Đặc điểm phân bố và tập quán canh tác của đồng bào dân tộc thiểu số

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất hướng bố trí đất nông nghiệp cho đồng bào dân tộc thiểu số thiếu đất sản xuất trên địa bàn huyện điện biên, tỉnh điện biên (Trang 27 - 28)

6. Cấu trúc Luận văn

1.3. Đặc điểm và thực trạng phát triển sản xuất của đồng bào dân tộc thiểu số

1.3.2. Đặc điểm phân bố và tập quán canh tác của đồng bào dân tộc thiểu số

Về phân bố dân cư: Sự phân bố dân cƣ ở huyện Điện Biên mang đậm nét đặc

thù của một huyện miền núi với nhiều dân tộc sinh sống. Dân cƣ tập trung sinh sống ở một số khu vực lòng chảo nhƣ xã Thanh Xƣơng, xã Thanh Hƣng, xã Thanh Lng. Điều đó cho thấy mức độ đơ thị hố, phát triển cơng nghiệp và dịch vụ ở huyện Điện Biên trong những năm qua còn rất thấp.

Sự phân bố dân cƣ giữa các xã và các vùng trong huyện khơng đều, khơng có lãnh thổ tộc ngƣời rõ rệt, họ sống xen kẽ với nhau. Tuy vậy, mỗi dân tộc đều có những vùng quần tụ đơng đảo của mình. Tại các vùng này dân số dân tộc đó chiếm tỷ lệ cao hơn so với dân tộc thiểu số còn lại cùng cƣ trú. Tiêu biểu ngƣời dân tộc Cống cƣ trú tập trung tại xã Pa Thơm, ngƣời H’Mông cƣ trú tập trung tại xã Na Tông và xã Mƣờng Nhà, ngƣời Tày tập trung ở xã Thanh Yên. Mật độ dân số trung bình của huyện Điện Biên là 61 ngƣời/km2.

Phong tục tập quán của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Điện Biên rất đa dạng và phong phú, nhƣ hoạt động sản xuất; ăn, ở và trang phục; quan hệ xã hội, cƣới xin; phƣơng tiện đi lại,… Mỗi dân tộc, mỗi tiểu vùng đều có hệ canh tác đặc trƣng, biểu thị sự thích ứng và thích nghi của mỗi dân tộc với điều kiện sống của họ để tồn tại và phát triển.

Về tập quán canh tác: Huyện Điện Biên là nơi hội tụ sinh sống của 08 dân tộc

anh em. Mỗi dân tộc có những nét riêng về ngơn ngữ, phong tục tập quán, văn hóa, tập quán canh tác riêng biệt…

- Dân tộc Thái: Ngƣời Thái đƣợc biết đến với những kinh nghiệm trong kỹ thuật tƣới nƣớc, đắp phai, đào mƣơng… Lúa nƣớc là nguồn lƣơng thực chính. Ngƣời thuật tƣới nƣớc, đắp phai, đào mƣơng… Lúa nƣớc là nguồn lƣơng thực chính. Ngƣời Thái cũng làm nƣơng để trồng lúa, ngô, hoa màu và nhiều thứ cây khác. Nghề chăn nuôi gia súc, gia cầm, đan lát, dệt vải rất phát triển, sản phẩm nổi tiếng là vải thổ cẩm, chăn, đệm…

- Dân tộc H’Mơng: Nguồn sống chính của ngƣời Mơng là làm nƣơng rẫy, trồng ngơ, trồng lúa, một số nơi có ruộng bậc thang. Lƣơng thực chính là ngơ và lúa nƣơng, ngồi ra cịn trồng lanh lấy sợi và trồng cây dƣợc liệu, cây hoa màu. Ngƣời Mông thƣờng cƣ trú ở các vùng núi cao, đƣợc biết đến là những ngƣời thợ thủ công tài hoa trong nghề rèn đúc.

- Dân tộc Khơ mú: Ngƣời Khơ Mú sống chủ yếu bằng nghề nƣơng rẫy và một phần lúa nƣớc, thƣờng dùng dao, rìu, gậy chọc lỗ tra hạt. Ngƣời Khơ Mú cịn có nghề thủ công từ rất lâu đời và tƣơng đối phát triển.

- Dân tộc Lào: Nghề chủ yếu là làm ruộng nƣớc, các nghề phụ nhƣ dệt, rèn, gốm, làm đồ bạc cũng khá phát triển.

- Dân tộc Hoa: Ngƣời Hoa sinh sống bằng nhiều nghề nghiệp khác nhau: nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, công nhân viên chức, buôn bán nhỏ…

- Dân tộc Tày: Vùng lúa nƣớc kinh tế nông nghiệp của ngƣời Tày khá phát triển với nhiều loại cây trồng và rau quả.

- Dân tộc Cống: Ngƣời Cống sống chủ yếu bằng nghề làm rẫy, phƣơng thức canh tác lạc hậu, canh tác theo lối phát rừng, đốt, chọc lỗ tra hạt.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất hướng bố trí đất nông nghiệp cho đồng bào dân tộc thiểu số thiếu đất sản xuất trên địa bàn huyện điện biên, tỉnh điện biên (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)