- Khu vực 4 (Điện Biên 4): Tọa độ khoanh đất 2319995.89 528255.86 Diện tích (ha) 248.04 Số hộ dự kiến bố trí (hộ) 250
Địa điểm bản Tin Tốc, xã Mƣờng Lói Mục đích sử dụng hiện trạng NHK Mục đích sử dụng dự kiến LUK Loại đất Hs Độ dốc 7-15o
Địa hình Đồi núi Chế độ tƣới tiêu Bán chủ động Giao thơng Khơng thuận lợi
Hình 4: Khu vực có khả năng bố trí đất trồng lúa, bản Tin Tốc, xã Mường Lói
- Khu vực 5 (Điện Biên 5):
Tọa độ khoanh đất 2350811.31 483496.48 Diện tích (ha) 64.54 Số hộ dự kiến
bố trí (hộ) 70
Địa điểm bản Huổi Moi, xã Pa Thơm Mục đích sử dụng hiện trạng NHK Mục đích sử dụng dự kiến LUK Loại đất Fq Độ dốc 3-7o
Địa hình Đồi núi Chế độ tƣới tiêu Bán chủ động Giao thông Không thuận lợi
- Khu vực 6 (Điện Biên 6): Tọa độ khoanh đất 2339836.53 509650.27 Diện tích (ha) 150.96 Số hộ dự kiến bố trí (hộ) 150
Địa điểm bản Na Tông, xã Nà Tơng Mục đích sử dụng hiện trạng NHK Mục đích sử dụng dự kiến LUK Loại đất Fs Độ dốc 3-7o
Địa hình Đồi núi Chế độ tƣới tiêu Bán chủ động Giao thông Không thuận lợi
Hình 6: Khu vực có khả năng bố trí đất trồng lúa, bản Na Tông, xã Nà Tông b. Đất trồng cây hàng năm khác b. Đất trồng cây hàng năm khác
Khu vực có khả năng bố trí đất trồng cây hàng năm khác trên địa bàn huyện Điện Biên là 01 khu vực, với diện tích 101,97 ha, bố trí cho 120 hộ. Tồn bộ diện tích này dự kiến bố trí làm đất nƣơng rẫy trồng cây hàng năm khác.
Bảng 16: Các khu vực có khả năng bố trí đất trồng cây hàng năm khác huyện Điện Biên
STT Ký hiệu
khu vực Địa điểm
Diện tích (ha)
Số hộ dự kiến
bố trí(hộ) Ghi chú
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
1 Điện Biên 2 Bản Sá Sang,
xã Hua Thanh 101,97 120
Nguồn: Tổng hợp tài liệu, số liệu từ kết quả điều tra trên địa bàn tỉnh Điện Biên
Vị trí khu vực có khả năng bố trí đất trồng cây hàng năm khác cho đồng bào DTTS phân bố ở khu vực sau:
Khu vực 2 (Điện Biên 2): bản Sá Sang, xã Hua Thanh; Diện tích 101,97 ha, dự kiến bố trí cho 120 hộ; Địa hình đồi núi, giao thông chƣa thuận lợi, chế độ tƣới tiêu bán chủ động.
Điều kiện của vị trí này có thể bố trí cùng diện tích đất trồng lúa; giao thơng đi lại không thuận lợi; hệ thống thuỷ lợi cịn thiếu, diện tích đất đƣợc tƣới chủ động khơng lớn (Hình 2).
c. Đất trồng rừng và khoanh nuôi bảo vệ
Khu vực có khả năng bố trí đất trồng rừng và khoanh ni bảo vệ trên địa bàn huyện Điện Biên là 01 khu vực, với diện tích 127,66 ha, dự kiến bố trí cho 50 hộ. Tồn bộ diện tích này dự kiến bố trí làm đất khoanh ni bảo vệ rừng.
Bảng 17: Các khu vực có khả năng bố trí đất trồng rừng và khoanh ni bảo vệ huyện Điện Biên
STT Ký hiệu
khu vực Địa điểm
Diện tích (ha) Số hộ dự kiến bố trí (hộ) Ghi chú (1) (2) (3) (4) (5) (6) 1 Điện Biên 7 Bản Na Hì, xã Pom Lót 127,66 50
Nguồn: Tổng hợp tài liệu, số liệu từ kết quả điều tra trên địa bàn tỉnh Điện Biên
Vị trí khu vực có khả năng bố trí đất trồng rừng và khoanh nuôi bảo vệ cho đồng bào DTTS phân bố ở khu vực sau:
Khu vực 7 (Điện Biên 7):
Tọa độ khoanh đất 2351664.63 494262.60 Diện tích (ha) 127.66 Địa điểm Bản Na Hì, xã Pom Lót Số hộ dự kiến bố trí (hộ) 50 Mục đích sử dụng hiện trạng RSX Mục đích sử dụng dự kiến RSX Loại đất Fq Độ dốc 3-7o
Địa hình Đồi núi Chế độ tƣới tiêu Bán chủ động Giao thông Không thuận lợi
Hình 7: Khu vực có khả năng bố trí đất trồng rừng và khoanh ni bảo vệ, bản Na Hì, xã Pom Lót
Các khu vực có khả năng bố trí đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số chủ yếu là các loại đất đồi núi, thiếu điều kiện tƣới thƣờng xun.
Chính vì vậy cần có các nguồn vốn để nâng cấp thủy lợi, mở đƣờng giao thơng đi lại vào các vị trí giúp thuận lợi cho việc canh tác và khai thác quỹ đất đƣợc tốt nhất.
3.3. Quy hoạch quỹ đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số thiếu đất sản xuất
3.3.1. Cân đối nhu cầu và quỹ đất đất sản xuất có khả năng bố trí
Theo kết quả điều tra, tổng hợp từ nhu cầu sử dụng đất sản xuất trên địa bàn tỉnh hiện nay có 432 hộ có nhu cầu sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp với tổng diện tích 110,37 ha. Trong khi đó diện tích quỹ đất có khả năng bố trí cho các hộ đồng bào DTTS là 1.094,67 ha, tƣơng ứng với 940 hộ.
Tất cả quỹ đất chỉ bố trí cho 3 loại hình sử dụng: đất trồng lúa, đất trồng cây hàng năm khác, đất trồng rừng và khoanh nuôi bảo vệ.
Bảng 18: Cân đối nhu cầu và quỹ đất có khả năng bố trí đất sản xuất trên địa bàn huyện Điện Biên trên địa bàn huyện Điện Biên
STT Loại đất Nhu cầu sử dụng đất của các hộ đồng bào DTTS Quỹ đất có khả năng bố trí cho đồng bào DTTS Quỹ đất bố trí để giao cho đồng bào DTTS Tỷ lệ hộ thực hiện đƣợc (%) Tỷ lệ diện tích thực hiện đƣợc (%) Số hộ (hộ) Diện tích (ha) Số hộ (hộ) Diện tích (ha) Số hộ (hộ) Diện tích (ha) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) Tổng cộng 432 110,37 940 1.094,67 361 97,42 83,56 88,27 1 Đất trồng lúa 382 91,19 770 967,01 311 78,24 81,41 85,80 2 Đất trồng cây hàng năm khác 30 16,18 120 30 16,18 100,00 100,00 3 Đất trồng rừng và khoanh nuôi bảo vệ 20 3,00 50 127,66 20 3,00 100,00 100,00
Nguồn: Tổng hợp tài liệu, số liệu từ kết quả điều tra trên địa bàn tỉnh Điện Biên
Các xã có phƣơng án quy hoạch quỹ đất vƣợt so với nhu cầu sử dụng thì sẽ lấy theo nhu cầu sử dụng, giao đúng với loại hình sử dụng của đồng bào DTTS. Quỹ đất để giao cho đồng bào DTTS có nhu cầu là 97,42 ha, tƣơng ứng với 361 hộ. Quỹ đất để bố trí cho các hộ đồng bào DTTS cơ bản đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng của các hộ
đồng bào DTTS trên địa bàn huyện. Đáp ứng đƣợc 83,56% số hộ có nhu cầu sử dụng đất, chiếm 88,27% diện tích của các hộ có nhu cầu sử dụng đất.
Các quỹ đất còn lại sau khi chia theo nhu cầu sử dụng của đồng bào DTTS sẽ đƣợc giữ lại để làm quỹ đất dự trữ, quy hoạch cho đồng bào sử dụng về sau. Quỹ đất còn lại sau khi giao là 684,92 ha với khả năng bố trí cho 579 hộ.
3.3.2. Phương án quy hoạch quỹ đất để giao cho đồng bào dân tộc thiểu số
Có 07 khu vực phù hợp đƣợc chọn để xây dựng phƣơng án quy hoạch quỹ đất để giao cho đồng bào dân tộc thiểu số. Tồn bộ diện tích dự kiến này nằm trên 07 xã là: xã Hẹ Muông, xã Hua Thanh, xã Nà Nhạn, xã Mƣờng Lói, xã Pa Thơm, xã Nà Tông, xã Pom Lót. Dẫn tới phƣơng án bố trí quỹ đất cho đồng bào dân tộc thiểu số thiếu đất sản xuất giữa các đơn vị hành chính của huyện Điện Biên cũng khác nhau.
Bảng 19: Phƣơng án quy hoạch đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Điện Biên trên địa bàn huyện Điện Biên
STT Ký hiệu
khu vực Địa điểm
Diện tích (ha) Mục đích sử dụng hiện trạng Mục đích sử dụng quy hoạc h Số hộ bố trí (hộ) Dân tộc dự kiến bố trí Dự kiến bố trí cho các xã (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) Toàn huyện 1.094,67 940
1 Điện Biên 1 Bản Noong Sọt,
xã Hẹ Muông 54,20 NHK LUK 100 Thái
Núa Ngam, Hẹ Muông 2 Điện Biên 2 Bản Sá Sang,
xã Hua Thanh 101,97 NHK
NHK,
LUK 120 Thái
Hua Thanh, Thanh Nƣa 3 Điện Biên 3 Bản Na Pen,
xã Nà Nhạn 347,30 NHK LUK 200 Thái
Nà Nhạn, Nà Tấu 4 Điện Biên 4 Bản Tin Tốc,
xã Mƣờng Lói 248,04 NHK LUK 250 Thái Mƣờng Lói 5 Điện Biên 5 Bản Huổi Moi,
xã Pa Thơm 64,54 NHK LUK 70
Thái +
Cống Pa Thơm 6 Điện Biên 6 Bản Na Tông,
xã Nà Tông 150,96 NHK LUK 150 Thái + Mông Nà Tông, Mƣờng Nhà 7 Điện Biên 7 Bản Na Hì,
xã Pom Lót 127,66 RSX RSX 50 Thái Pom Lót
Phƣơng án quy hoạch, bố trí quỹ đất chung để giao cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Điện Biên cụ thể nhƣ sau:
- Diện tích dự kiến bố trí 1.094,67 ha (lấy từ đất nƣơng rẫy trồng cây hàng năm khác đƣợc chuyển toàn bộ hoặc một phần sang đất trồng lúa nƣớc còn lại; đất rừng sản xuất để giao khoanh nuôi bảo vệ rừng) để bố trí cho khoảng 940 hộ đồng bào dân tộc thiểu số thiếu đất sản xuất. Bình quân giải quyết đƣợc 1,16 ha cho mỗi hộ thiếu đất trên địa bàn huyện.
Các khu vực nằm trong phƣơng án bố trí đất sản xuất cho đồng bào DTTS trên địa bàn huyện Điện Biên nhƣ sau:
+ Khu vực 1: bản Noong Sọt, xã Hẹ Mng diện tích khoảng 54,2 ha đất nƣơng rẫy trồng cây hàng năm khác đƣợc chuyển tồn bộ diện tích này sang đất trồng lúa nƣớc cịn lại để bố trí cho 100 hộ dân tộc Thái thuộc xã Hẹ Mng, xã Núa Ngam; bình qn 0,54 ha/hộ;
+ Khu vực 2: bản Sá Sang, xã Hua Thanh diện tích khoảng 101,97 ha đất nƣơng rẫy trồng cây hàng năm khác đƣợc giữ lại một phần và chuyển một phần sang đất trồng lúa nƣớc còn lại để bố trí cho 120 hộ dân tộc Thái thuộc xã Hua Thanh, xã Thanh Nƣa; bình quân 0,85 ha/hộ;
+ Khu vực 3: bản Na Pen, xã Nà Nhạn diện tích khoảng 347,30 ha đất nƣơng rẫy trồng cây hàng năm khác đƣợc chuyển tồn bộ sang đất trồng lúa nƣớc cịn lại để bố trí cho 200 hộ dân tộc Thái thuộc xã Nà Nhạn, xã Nà Tấu; bình quân 1,74 ha/hộ;
+ Khu vực 4: bản Tin Tốc, xã Mƣờng Lói diện tích khoảng 248,04 ha đất nƣơng rẫy trồng cây hàng năm khác đƣợc chuyển toàn bộ sang đất trồng lúa nƣớc còn lại để bố trí cho 250 hộ dân tộc Thái thuộc xã Mƣờng Lói; bình qn 0,99 ha/hộ;
+ Khu vực 5: bản Huổi Moi, xã Pa Thơm diện tích khoảng 64,54 ha đất trồng nƣơng rẫy trồng cây hàng năm khác đƣợc chuyển tồn bộ diện tích này sang đất trồng lúa nƣớc cịn lại để bố trí cho 70 hộ dân tộc Thái, dân tộc Cống thuộc xã Pa Thơm; bình quân 0,92 ha/hộ;
+ Khu vực 6: bản Na Tơng, xã Nà Tơng diện tích khoảng 150,96 ha đất nƣơng rẫy trồng cây hàng năm khác đƣợc chuyển toàn bộ sang đất trồng lúa nƣớc cịn lại để bố trí cho 150 hộ dân tộc Thái, dân tộc Mông thuộc xã Nà Tơng, xã Mƣờng Nhà; bình qn 1,01 ha/hộ;
+ Khu vực 7: bản Nà Hì, xã Pom Lót diện tích khoảng 127,66 ha đất rừng sản xuất đƣợc dùng để bố trí, giao cho 50 hộ dân tộc Thái thuộc xã Pom Lót; bình qn 2,55 ha/hộ.
- Phƣơng pháp giải quyết bằng đất sẽ ƣu tiên giao đất cho các hộ có nhu cầu ở xã nào sẽ bố trí tại xã đó, xã lân cận (các xã cũ khi chƣa chia tách), sau đó mới đến các xã khác trong huyện, phần đất dƣ còn lại sẽ làm quỹ đất dự trữ.
Đồng thời phƣơng án đã phân tích, tính tốn kỹ lƣỡng trên cơ sở đặc điểm, tập quán, nhu cầu sử dụng đất của từng dân tộc để bố trí quy hoạch cụ thể. Dân tộc Cống đặc thù chỉ phân bổ ở xã Pa Thơm, đƣợc bố trí ngay tại địa bàn sinh sống.
Diện tích quỹ đất dự trữ cịn lại sau khi bố trí cho các hộ đồng bào dân tộc thiểu số 684,92 ha, dự kiến có thể làm quỹ đất dự trữ cho 579 hộ.
- Tổng số hộ đồng bào DTTS thiếu đất sản xuất có nhu cầu sử dụng đất là 432 hộ, với diện tích 110,37 ha các loại đất.
Đối với một số hộ có nhu cầu nhƣng quỹ đất khơng có khả năng đáp ứng đƣợc cho các hộ (khơng bố trí đƣợc quỹ đất hoặc bố trí đƣợc nhƣng khơng phù hợp với nhu cầu sử dụng) thì đề xuất giải quyết bằng các hình thức khác nhƣ: hỗ trợ bằng tiền, giải quyết bằng hình thức chuyển đổi nghề nghiệp hoặc bằng các hình thức khác. Cụ thể giải quyết bằng đất cho 361 hộ, giải quyết bằng tiền cho 65 hộ, giải quyết bằng hình thức chuyển đổi nghề nghiệp cho 06 hộ.
Biểu 2: Phương án quy hoạch quỹ đất sản xuất cho đồng bào DTTS huyện Điện Biên
3.4. Các giải pháp thực hiện bố trí quy hoạch quỹ đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số thiếu đất sản xuất tộc thiểu số thiếu đất sản xuất
Để thực hiện tốt nhiệm vụ giải quyết đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số thiểu đất sản xuất và sử dụng có hiệu quả đất sản xuất đƣợc giao theo luận văn xin đề xuất một số giải pháp trong thời gian tới, cụ thể nhƣ sau:
3.4.1. Giải pháp về vốn
Điện Biên là một trong những tỉnh cịn khó khăn, thu ngân sách không đủ chi thƣờng xuyên (chƣa tự cân đối đƣợc ngân sách), nguồn tích lũy trong dân nhỏ, khả năng huy động nguồn vốn tại chỗ đầu tƣ là không khả thi. Để thúc đẩy kinh tế nông nghiệp, nông thôn phát triển trong điều kiện nguồn Ngân sách Nhà nƣớc có hạn, ngồi vốn ngân sách Chính phủ cần có chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế trong nƣớc và các tổ chức quốc tế, các doanh nghiệp đầu tƣ vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn đặc biệt tại các vùng đồng bào DTTS thiếu đất sản xuất. Huy động thêm vốn từ nguồn xã hội hóa, hỗ trợ từ cộng đồng để thu hút sự tham gia của khu vực tƣ nhân thay vì chỉ có một nguồn từ ngân sách Nhà nƣớc để giải quyết triệt để thực trạng thiếu đất của đồng bào DTTS trên địa bàn.
Tận dụng tối đa các nguồn vốn, lồng ghép nguồn vốn từ nhiều chính sách, chƣơng trình đƣợc ƣu tiên thực hiện chính sách hỗ trợ đất sản xuất cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số:
+ Nguồn từ ngân sách Trung ƣơng hỗ trợ có mục tiêu cho các địa phƣơng; + Nguồn từ ngân sách địa phƣơng đảm bảo tối thiểu 20% so với vốn ngân sách Trung ƣơng và huy động thêm nguồn vốn hợp pháp khác;
+ Nguồn vốn vay: Ngân sách Trung ƣơng đảm bảo 50% và Ngân hàng Chính sách xã hội đảm bảo huy động 50% trong tổng nguồn vốn vay;
+ Nguồn đƣợc lồng ghép từ các chƣơng trình mục tiêu quốc gia, các chƣơng trình, chính sách khác: Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới, vốn Chƣơng trình 135, vốn chƣơng trình nƣớc sạch nơng thơn,…
3.4.2. Phát triển cơ sở hạ tầng nông nghiệp - nông thôn, nâng cao các dịch vụ nông nghiệp, đầu tư khoa học công nghệ để nâng cao hiệu quả, hệ số sử dụng đất
Điều chỉnh cơ cấu đầu tƣ cho vùng miền núi và đồng bào dân tộc thiểu số, theo đó ƣu tiên cho phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ trực tiếp việc nâng cao giá trị, hiệu quả của nông lâm sản và doanh nghiệp kinh doanh nông sản, trƣớc hết về giao thông, thuỷ lợi, nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ nông nghiệp, quan tâm hơn phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ thƣơng mại, nhất là xuất khẩu theo đƣờng biên nhƣ: chợ nông thôn, kho lạnh, kho ngoại quan, hệ thống thông tin liên lạc...nâng cao hệ số sử dụng đất
Tăng cƣờng phát triển giao thông, thuỷ lợi vừa và nhỏ đa dạng phục vụ sản xuất nông nghiệp, làm thuỷ điện cũng nhƣ cung cấp nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân. Đối với các xã đặc biệt khó khăn chƣa có cơng trình thuỷ lợi hoặc có nhƣng đã bị xuống cấp, Nhà nƣớc hỗ trợ đầu tƣ xây dựng và cải tạo nâng cấp. Đối với địa bàn vùng cao khơng