Kết quả rà soát mức sử dụng đất rừng sản xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất hướng bố trí đất nông nghiệp cho đồng bào dân tộc thiểu số thiếu đất sản xuất trên địa bàn huyện điện biên, tỉnh điện biên (Trang 65 - 67)

STT Mức sử dụng đất rừng và khoanh nuôi bảo vệ

huyện Điện Biên

Bình quân (ha/hộ)

1 Hạn mức giao của địa phƣơng 5

2 Mức sử dụng đất theo hiện trạng chung của huyện 2,72

3 Mức sử dụng đất theo hiện trạng của đồng bào DTTS 0,01

4 Mức sử dụng đất theo nhu cầu đất 0,15

5 Mức sử dụng đất theo khả năng đáp ứng 6,38

6 Mức bố trí 2,55

Nguồn: Tổng hợp tài liệu, số liệu từ kết quả điều tra trên địa bàn huyện Điện Biên

Từ những cơ sở tính tốn ở trên tiến hành so sánh, đối chiếu giữa các mức sử dụng đất với nhau, đặc điểm phân bố dân cƣ và quỹ đất của huyện để đề xuất định mức bố trí sử dụng đất rừng và khoanh nuôi bảo vệ cho các hộ đồng bào dân tộc thiểu số thiếu đất sản xuất trên địa bàn tồn huyện là 2,25 ha/hộ.

3.2.2. Các khu vực có khả năng bố trí đất sản xuất cho đồng bào DTTS

Nhìn chung về điều kiện thổ nhƣỡng, địa hình, khí hậu... thì tiềm năng đất sản xuất nơng nghiệp của huyện khá lớn, song phần diện tích đất đã đƣợc khai thác đƣa vào sử dụng cho mục đích sản xuất nơng nghiệp còn chiếm tỷ lệ chƣa cao.

Hiện nay trên địa bàn huyện diện tích đất chƣa sử dụng cịn tƣơng đối nhiều (12.699,92 ha, chiếm 7,75% tổng diện tích tự nhiên), song chủ yếu là đất dốc, bạc màu chỉ phù hợp phát triển lâm nghiệp.

Một số nơi có khả năng khai hoang nhƣng chƣa đƣợc đầu tƣ xây dựng công trình thủy lợi, nếu đầu tƣ thì suất đầu tƣ rất cao, khó có thể huy động đủ vốn đầu tƣ ngay đƣợc. Số diện tích thuận lợi cho khai hoang thì các Chƣơng trình, dự án khác nhƣ định canh định cƣ, Chƣơng trình 186… đã thực hiện.

Kết quả thực hiện chủ trƣơng thu hồi đất của các doanh nghiệp, nông lâm trƣờng rất hạn chế. Việc tạo quỹ đất sản xuất thông qua điều tiết trong nội bộ dân cƣ nhƣ một số Quyết định (134) quá thấp (5 triệu đồng/ha), trong khi cá nhân, hộ gia đình q nghèo khơng đủ điều kiện bù thêm để đảm bảo ngang giá thị trƣờng, nên thực tế việc này không thực hiện đƣợc.

Tuy nhiên, để phù hợp với thực tế từng loại đất mà các hộ có nhu cầu sử dụng cần phải đƣợc xem xét và cân nhắc tất cả các yếu tố liên quan để đƣa ra đƣợc cách giải quyết tốt nhất giúp các hộ đồng bào có đất sản xuất từ đó nâng cao đời sống và giảm tỷ lệ đói nghèo.

Trên cơ sở rà sốt quy hoạch sử dụng đất của huyện; quy hoạch các ngành nhƣ: nông nghiệp, giao thông, thủy lợi,..; tổng hợp, xử lý kết quả điều tra, khảo sát và khoanh vẽ các khu vực trên địa bàn huyện Điện Biên, xác định đƣợc 07 khu vực phù hợp có khả năng bố trí đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số, với tổng diện tích 1.094,67 ha. Cụ thể nhƣ sau:

a. Đất trồng lúa

Trên thực tế diện tích đất trồng lúa là rất ít, vì vậy việc tìm quỹ đất trồng lúa nƣớc để bố trí cho các hộ thiếu đất là không khả thi; hiện nay quỹ đất này do các tổ chức và nhà nƣớc quản lý cịn rất ít thƣờng nằm rải rác ở nhiều địa điểm, manh mún, quy mơ diện tích chỉ mỗi mảnh vài nghìn hoặc vài trăm mét vng.

Với đặc thù của tỉnh miền núi nên diện tích đất trồng lúa chiếm phần nhiều là diện tích đất trồng lúa nƣơng, với loại đất này có khả năng tìm quỹ đất thuận lợi hơn đất trồng lúa nƣớc; loại đất để trồng lúa nƣơng này phân bố khu vực đồi núi thấp, nguồn nƣớc chủ yếu nhờ vào nƣớc trời.

Các khu vực có khả năng bố trí đất trồng lúa trên địa bàn huyện Điện Biên là 06 khu vực, với tổng diện tích khoảng 967,01 ha, có thể bố trí cho 890 hộ. Tồn bộ diện tích này dự kiến bố trí đất trồng lúa cịn lại.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất hướng bố trí đất nông nghiệp cho đồng bào dân tộc thiểu số thiếu đất sản xuất trên địa bàn huyện điện biên, tỉnh điện biên (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)