Thực trạng phát triển sản xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất hướng bố trí đất nông nghiệp cho đồng bào dân tộc thiểu số thiếu đất sản xuất trên địa bàn huyện điện biên, tỉnh điện biên (Trang 28 - 31)

6. Cấu trúc Luận văn

1.3. Đặc điểm và thực trạng phát triển sản xuất của đồng bào dân tộc thiểu số

1.3.3. Thực trạng phát triển sản xuất

Thực hiện đƣờng lối đổi mới của Đảng và cùng với xu thế phát triển chung của cả nƣớc, đến nay khu vực kinh tế của đồng bào dân tộc huyện Điện Biên đã có những chuyển biến tích cực, phát triển theo hƣớng sản xuất hàng hoá, đã xuất hiện những nhân tố mới tạo đà để tiếp tục đổi mới và phát triển.

- Về kinh tế - xã hội

Theo kết quả điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 dân tộc năm 2015 của Ủy Ban dân tộc. Tính đến thời điểm 01/07/2015 tỉnh Điện Biên có 461.359 ngƣời đồng bào các DTTS sinh sống trên địa bàn tỉnh. Trong đó số hộ sống ở vùng dân tộc là 449.202 ngƣời, chiếm 97,36% số ngƣời đồng bào DTTS toàn tỉnh; đời sống của đồng bào DTTS cịn gặp nhiều khó khăn, thu nhập bình qn hàng tháng cịn thấp, cụ thể ở bảng sau: [17]

Bảng 2: Thu nhập bình quân nhân khẩu 1 tháng và tỷ trọng các nguồn thu chia theo dân tộc của hộ đồng bào

STT Dân tộc Thu nhập bình quân 1 nhân khẩu 1 tháng (1000 đồng) Tỷ trọng các nguồn thu (%) Tiền lƣơng tiền công Nông, lâm nghiệp, thủy sản Phi nông, lâm nghiệp, thủy sản Khác (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 1 Tày 1.306,3 43,7 37,7 8,4 10,3 2 Thái 913,4 37,1 52,0 3,9 7,0 3 Hoa 2.933,4 40,4 14,7 32,7 12,1 4 H'Mông 575,2 14,3 75,8 1,5 8,3 5 Khơ mú 511,7 16,8 74,7 1,2 7,3 6 Lào 689,3 30,6 55,4 3,3 10,7 7 Cống 870,2 19,7 51,8 4,1 24,3

Trong những năm qua thực hiện đƣờng lối đổi mới cơ chế thị trƣờng có sự quản lý Nhà nƣớc, kinh tế tỉnh Điện Biên nói chung và huyện Điện Biên nói riêng đã có bƣớc phát triển rõ rệt. Kinh tế huyện Điện Biên có bƣớc tăng trƣởng khá, cơ cấu kinh tế năm 2017 chuyển dịch theo hƣớng xác định nhƣ sau: Cơ cấu ngành nông – lâm nghiệp và thủy sản chiếm 33,93%; ngành công nghiệp – xây dựng chiếm 32,64%; ngành thƣơng mại – dịch vụ chiếm 33,43%. Một số chỉ tiêu kinh tế năm 2017 thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3: Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Điện Biên

STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2017

1 Tốc độ tăng trƣởng kinh tế % 9,08

2 Tổng giá trị sản xuất Tỷ đồng 4.279,16

+ Nông lâm nghiệp, thủy sản Tỷ đồng 2.003,75

+ Công nghiệp và TTCN Tỷ đồng 962,91

+ Thƣơng mại, dịch vụ Tỷ đồng 1.312,50

3 Thu nhập bình quân đầu ngƣời Triệu

đồng/năm 22,79

4 Tổng sản lƣợng lƣơng thực Tấn 92.054,66

5 Bình quân lƣơng thực/đầu ngƣời/năm Kg 816,94

6 Tỷ lệ hộ nghèo % 12,68

7 Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên ‰ 11,20

8 Tỷ lệ che phủ rừng % 42,00

(Nguồn: Chi cục thống kê tỉnh Điện Biên )

Dân số huyện Điện Biên tính cuối năm 2016 là 115.605 ngƣời, mật độ dân số 61,22 ngƣời/km2. Dân cƣ của huyện tập trung trong 25 xã, phân bố không đồng đều. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 11,20‰. Huyện Điện Biên có mật độ dân số ở mức cao so với mức trung bình chung các huyện của tỉnh Điện Biên.

Số ngƣời trong độ tuổi lao động của huyện là 68.593 ngƣời, chiếm 59,20% dân số, trong đó lao động nơng nghiệp là 39.685 ngƣời, chiếm 57,85% tổng số lao động của huyện. Thực hiện tốt công tác giảm nghèo, tỷ lệ hộ nghèo của huyện là 12,68%. Đời sống của nhân dân có bƣớc tiến bộ, thu nhập bình quân đầu ngƣời năm 2014 đạt 22,79 triệu đồng/ngƣời/năm.

Hiện có trên 80% hệ thống các trƣờng, lớp học đƣợc kiên cố; 100% xã có trạm y tế; 100% xã có điện lƣới quốc gia. Với việc tăng cƣờng cơ sở hạ tầng đã thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào ngày một nâng cao.

Số thôn bản đƣợc sử dụng điện lƣới đến nay là 459 thơn bản, cịn 06 thơn bản chƣa có điện lƣới quốc gia.

Số cơ sở cung cấp dịch vụ y tế tuyến huyện xã là 25 trạm: 01 trung tâm y tế huyện, 03 phịng khám đa khoa khu vực, có 21 trạm y tế xã. Số trạm y tế trong vùng đồng bào DTTS tồn huyện là 12 trạm; trong đó số trạm kiên cố là 08 trạm. Tỷ lệ đạt 4,1 bác sỹ/1 vạn dân, tỷ lên bản có nhân viên y tế thơn bản lên 96,1%.

Số xã có nhà văn hóa trong vùng đồng bào DTTS tồn huyện là 10 xã, số thơn có nhà sinh hoạt cộng là 339 thơn, có loa truyền thanh là 422 thôn.

Số điểm trƣờng học trong vùng đồng bào DTTS tồn huyện là 52 điểm; trong đó; mẫu giáo mầm non có 52 điểm trƣờng.

- Thực trạng cơ sở hạ tầng

* Giao thông

Đƣợc sự quan tâm hỗ trợ của Trung ƣơng và của tỉnh Điện Biên, những năm gần đây, mạng lƣới giao thông trên địa bàn huyện đã đƣợc nâng cấp và xây dựng mới, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu đi lại và giao thƣơng kinh tế của nhân dân trong huyện. Các tuyến giao thông chủ yếu của huyện bao gồm:

- Tuyến Quốc lộ 279: Đoạn đi qua huyện (thuộc xã Nà Tấu, Nà Nhạn, Thanh Xƣơng, Thanh An, Noong Hẹt, Pom Lót, Sam Mứn, Na Ƣ), tổng chiều dài tuyến là 54 km đƣờng cấp VI miền núi, nền rộng 6-10m, mặt rộng 5,5 - 7,5, mặt đƣờng rải nhựa. Đây là tuyến nối sang Lào tại cửa khẩu quốc tế Tây Trang, nối thông với các tuyến đƣờng tỉnh 139, 141...

- Tuyến Quốc lộ 12: Đoạn đi qua huyện (thuộc xã Hua Thanh, Thanh Nƣa và xã Mƣờng Pồn), chiều dài 29 km, đƣờng cấp VI miền núi, nền rộng 6 - 10m, mặt rộng 5,5 - 7,5, mặt đƣờng láng nhựa. Tuyến đƣờng mới đƣợc đầu tƣ nâng cấp, chất lƣợng tốt.

- Đƣờng tỉnh lộ 139 và 141: Có chiều dài đi qua huyện 24 km, đƣờng cấp IV miền núi, bề rộng nền 6 m, mặt 3,5 m, kết cấu đá dăm nhựa. Tuyến đƣờng hiện nay cũng đang đƣợc đầu tƣ nâng cấp.

- Tuyến đƣờng vành đai biên giới phía Nam đoạn Pom Lót - Núa Ngam - Mƣờng Nhà - Mƣờng Lói dài 68 km đang xây dựng đạt cấp V miền núi và đoạn Mƣờng Lói - Cửa khẩu Huổi Puốc dài 17,5 km đang đƣợc xây dựng đạt cấp IV vùng miền núi.

- Hệ thống đƣờng huyện, tổng chiều dài 219,50 km, trong đó đá dăm láng nhựa dài 109,40 km, đƣờng cấp phối dài 42,10 km, đƣờng đất dài 68,00 km.

- Hệ thống đƣờng xã có tổng chiều dài 27,20 km, trong đó đƣờng láng nhựa là 19,20 km, đƣờng cấp phối dài 3,5 km.

- Hệ thống đƣờng thơn, xóm có chiều dài 452,80 km, trong đó đƣờng láng nhựa dài 8,90 km, bê tông xi măng dài 15,80 km, đƣờng cấp phối 81,50 km, đƣờng đất 346,60 km.

- Hệ thống đƣờng dân sinh trên địa bàn huyện có chiều dài 449,20 km.

Thực tế, do ảnh hƣởng của các đợt mƣa lũ, sạt lở, thiếu kinh phí đầu tƣ nâng cấp, sửa chữa, bảo dƣỡng, hệ thống giao thông nông thôn của huyện Điện Biên hiện đang xuống cấp, vào mùa mƣa đƣờng lầy lội, việc đi lại gặp nhiều khó khăn, gây ảnh hƣởng không nhỏ đến đời sống và sản xuất của nhân dân.

Hệ thống giao thông trên địa bàn vùng dân tộc cịn nhiều khó nhăn do vị trí địa lý là vùng đồi núi. Hiện tại hệ thống giao thông đến xã đạt kết quả nhƣ sau: 128 thơn, bản có đƣờng nhựa; 251 thơn, bản có đƣờng bê tơng; 62 thơn, bản có đƣờng rải sỏi; 24 thơn, bản có đƣờng đất dân sinh; tồn huyện có 92,0% số xã có đƣờng ơ tơ đến trung tâm các xã.

* Thủy lợi

Huyện Điện Biên có hệ thống đại thuỷ nơng tự chảy rất thuận lợi cho việc tƣới tiêu bao gồm: Hai kênh chính với chiều dài 25,24 km đã đƣợc kiên cố hoá bao quanh lịng chảo. Cùng với hệ thống thuỷ nơng Nậm Rốm, xung quanh vùng lịng chảo cịn có hồ chứa nƣớc lớn nhƣ: hồ Pe Lng, Hồng Khếnh, Hồng Sạt. Các cơng trình thuỷ lợi này có thể chủ động cung cấp nƣớc sản xuất cho 4.500 ha.

Hệ thống kênh cấp II, III tƣơng đối hoàn chỉnh và đang từng bƣớc đƣợc kiên cố hoá. Đây là hệ thống mƣơng nội đồng quan trọng, giúp chủ động tƣới tiêu cho các vùng sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức sản xuất lúa thâm canh cao sản và trồng cây vụ đông trên đất 2 lúa cho năng suất cao.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất hướng bố trí đất nông nghiệp cho đồng bào dân tộc thiểu số thiếu đất sản xuất trên địa bàn huyện điện biên, tỉnh điện biên (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)