CHƯƠNG 4 : PHÂN TÍCH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2. Mơ hình các yếu tố tác động đến tỷ lệ thu nhập lãi thuần của Ngân hàng
4.2.2. Lựa chọn mơ hình hồi quy
Bảng 4.4: Kết quả hồi quy theo mơ hình Pooled OLS
Biến độc lập Hệ số hồi quy P-value
GDP -0.1239 0.088 INF 0.0018 0.872 CG -0.0021 0.038 CR -0.1488 0.196 NNIM -0.3421 0.000 OE -0.0430 0.000 EAR 0.0823 0.000 LAR 0.0124 0.079 LiqA -0.0221 0.016 InB 0.0000 0.684 F(10,199) 15.93 Prob > F 0.0000 R-squared 0.4446
Với mức ý nghĩa 5%, tăng trưởng tín dụng (CG), tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên (NNIM), chi phí hoạt động/thu nhập hoạt động (OE), tỷ lệ VCSC/TTS, chỉ số thanh khoản tài sản (LiqA) có ý nghĩa thống kê. Trong đó, các biến CG, NNIM, OE, LiqA tác động âm đối với tỷ lệ thu nhập lãi thuần (NIM), trong khi biến EAR có tác
động dương đối với NIM. Các biến cịn lại khơng có ý nghĩa thống kê trong mơ hình Pooled – OLS. Kết quả hồi quy cụ thể nêu tại phụ lục 2.
4.2.2.2. Hồi quy theo mơ hình tác động cố định (FEM) và mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM)
- Mơ hình tác động cố định (FEM)
Bảng 4.5: Kết quả mơ hình tác động cố định – FEM
Biến độc lập Hệ số hồi quy P-value
GDP -0.0625 0.309 INF 0.0001 0.991 CG -0.0021 0.022 CR 0.3709 0.009 NNIM -0.2422 0.000 OE -0.0439 0.000 EAR 0.0537 0.000 LAR 0.0247 0.001 LiqA -0.0004 0.965 InB 0.0000 0.816 F(10,179) 10.06 Prob > F 0.000
R-squared 0.3597
Kết quả mơ hình tác động cố định – FEM cho biết, với mức ý nghĩa 5% biếntăng trưởng tín dụng (CG), dự phịng/cho vay (CR), tỷ lệ thu nhập ngồi lãi cận biên (NNIM), chi phí hoạt động/thu nhập hoạt động (OE), tỷ lệ VCSC/TTS (EAR), tỷ lệ cho vay/TTS (LAR) có ý nghĩa thống kê. Trong đó, các biến CG, CR, NNIM, OE tác động âm đối với tỷ lệ thu nhập lãi thuần (NIM), trong khi biến EAR,LAR có tác động dương đối với NIM. Các biến cịn lại khơng có ý nghĩa thống kê trong mơ hình FEM. Kết quả được nêu tại phụ lục 3.
- Mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM)
Bảng 4.6: Kết quả mơ hình tác động ngẫu nhiên REM
Biến độc lập Hệ số hồi quy P-value
GDP -0.0921 0.141 INF 0.0007 0.946 CG -0.0021 0.021 CR 0.1321 0.296 NNIM -0.2693 0.000 OE -0.0421 0.000 EAR 0.0671 0.000 LAR 0.0196 0.005 LiqA -0.0089 0.291
InB -0.000 0.936
Wald chi2(10) 115.04
Prob > F 0.000
R-squared 0.3440
Kết quả mơ hình tác động ngẫu nhiên – REM cho biết, với mức ý nghĩa 5% biến tăng trưởng tín dụng (CG), tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên (NNIM), chi phí hoạt động/thu nhập hoạt động (OE), tỷ lệ VCSC/TTS (EAR), tỷ lệ cho vay/TTS (LAR) có ý nghĩa thống kê. Trong đó, các biến CG, NNIM, OE tác động âm đối với tỷ lệ thu nhập lãi thuần (NIM), trong khi biến EAR, LAR có tác động dương đối với NIM. Các biến cịn lại khơng có ý nghĩa thống kê trong mơ hình REM. Kết quả được nêu tại phụ lục 4.
- Kiểm định Hausman
Bảng 4.7: Kết quả kiểm định Hausman
Test: Ho: differance in coefficients not systematic
Chi2 (9) = (b-B) [ (V_b-V_B)^(-1)] (b-B) = 9.48
Prob>chi2 = 0.4869 (V_b-V_B is not positive definite)
Để lựa chọn mơ hình FEM hay REM, tác giả sử dụng kiểm định Hausman, kết quả kiểm định cho thấy P – value = 0.4869>0.05, chưa đủ cơ sở bác bỏ giả thuyết H0. Nghĩa là với mức ý nghĩa 5%, khơng có tương quan giữa các biến giải thích và các sai số ngẫu nhiên và mơ hình được lựa chọn là mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên REM.
4.2.2.3 So sánh mơ hình tác động ngẫu nhiên REM và mơ hình Pooled – OLS
Việc lựa chọn mơ hình REM hay Pooled – OLS được tiến hành thông qua kiểm định LM, kết quả kiểm định như sau:
Bảng 4.8: Kết quả kiểm định LM
xttest0
Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effect NIM[TCTD1,t] = Xb + u[TCTD1] + e[TCTD1,t]
Estimated results Var Sd = sqrt (Var) NIM .0001432 .0119684 E .0000555 .0074485 U .0000199 .0044647 Test: Var(u) = 0 Chibar2 (01) = 60.10 Prob > chibar2 = 0.000
Kết quả kiểm định cho thấy P-value = 0.000 < 0.05, do đó chưa đủ cơ sở chấp nhận giả thuyết Ho tức là phương sai các sai số ngẫu nhiên εi khác 0 và mơ hình được chọn là mơ hình REM.
- Kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi mơ hình REM
Kết quả kiểm định cho thấy P – value = 0.000 < 0.05, do đó chưa đủ cơ sở chấp nhận giả thuyết Ho, nên mơ hình có hiện tượng phương sai thay đổi.
- Kiểm định hiện tượng tương quan chuỗi mơ hình REM
Để kiểm định hiện tượng tương quan chuỗi, tác giả sử dụng lệnh xtserial trong stata 12 với giả thuyết Ho là mơ hình khơng có hiện tượng tương quan chuỗi. Kết quả kiểm định như sau:
Bảng 4.9: Kết quả kiểm định hiện tượng tương quan chuỗi mơ hình REM
Ho : no first-order autocorrelation F(1,23) = 39.756 Prob>F = 0.0000
Kết quả cho thấy với mức ý nghĩa = 5%, P-value = 0.000 < 0.05, do đó chưa đủ cơ sở để chấp nhận giả thuyết Ho do đó mơ hình có hiện tượng tương quan chuỗi.
4.2.2.3. Hồi quy theo phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát (GLS)
Theo Wooldrige (2002), cách khắc phục hiện tượng phương sai thay đổi và tương quan chuỗi là lựa chọn phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát (Genealized Least Square – GLS).
Bảng 4.10: Kết quả hồi quy mơ hình GLS
Biến độc lập Hệ số hồi quy P-value
GDP -0.1356 0.005 INF 0.0002 0.976 CG -0.0015 0.06 CR -0.0119 0.906 NNIM -0.4190 0.000 OE 0.0468 0.000 EAR 0.0589 0.000 LAR 0.0142 0.023
LiqA -0.0087 0.191
InB 0.0000 0.811
Wald chi2(10) 148.71
Prob > chi2 0.000
Kết quả hồi quy mơ hình GLS cho thấy với với mức ý nghĩa 5% biến tăng trưởng kinh tế (GDP), tỷ lệ thu nhập ngồi lãi cận biên (NNIM), chi phí hoạt động/thu nhập hoạt động (OE), tỷ lệ VCSC/TTS (EAR), tỷ lệ cho vay/TTS (LAR) có ý nghĩa thống kê. Trong đó, các biến GDP, NNIM, OE tác động âm đối với tỷ lệ thu nhập lãi thuần (NIM), trong khi biến EAR, LAR có tác động dương đối với NIM. Và kết quả hồi quy theo phương pháp GLS được chọn để phân tích và giải thích các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thu nhập lãi thuần (NIM). Kết quả hồi quy được trình bày chi tiết tại phụ lục 8.
4.2.2.4. Thảo luận kết quả hồi quy theo GLS
Về tăng trưởng kinh tế (GDP): kết quả nghiên cứu cho thấy biến tăng trưởng kinh tế có ảnh hưởng âm đến tỷ lệ thu nhập lãi thuần của các NHTM cổ phần Việt Nam trong giai đoạn 2006 – 2015, kết quả này phù hợp với nghiên cứu Garcia (2010), Bernake và Gertler (1990), Gelos (2009), Nguyễn Minh Sáng (2014) và Nguyễn Thị Mỹ Linh (2015). Điều này có thể thấy rõ nhất trong giai đoạn 2007-2012, trong khi tăng trưởng GDP có dấu hiệu giảm dần từ 8.46% cịn 5.03% thì NIM bình quân của hệ thống ngân hàng lại có xu hướng tăng từ 3.34% lên 3.84%. Và trong khi GDP năm 2012 – 2015 tăng từ 5.03% lên 6.68% thì NIM của các ngân hàng lại giảm từ 3.84% cịn 3.20%. Như vậy, có thể thấy trong giai đoạn tăng trưởng của nền kinh tế thì các ngân hàng vẫn chưa chủ động được trong vấn đề về huy động vốn và cho vay thơng qua khi nền kinh tế tăng trưởng thì tỷ lệ thu nhập lãi thuần của các ngân hàng lại giảm.
Về tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên (NNIM): kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ
thu nhập ngồi lãi có ảnh hưởng tiêu cực đến tỷ lệ thu nhập lãi thuần của các NHTM cổ phần Việt Nam trong giai đoạn 2006 – 2015. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Kalluci (2010), Estrada (2006). Tuy nhiên, theo Rose (1999) thì khi cạnh tranh trên thị trường tín dụng gia tăng và các khoản vay kém chất lượng ngày càng nhiều thì một số lớn các ngân hàng đã chú trọng vào việc tăng nguồn thu ngồi lãi, những khoản phí này củng cố tổng nguồn thu, giúp tăng thu nhập ròng cho cổ động của ngân hàng. Do đó, để đánh giá tổng quát cần xem xét đến tổng lợi nhuận mang lại cho ngân hàng. Trong hoạt động ngân hàng thì các ngân hàng có thể cân bằng lợi ích ngân hàng thơng qua giảm lãi suất cho vay nhưng bù lại thu nhập ngoài lãi thu được từ khách hàng lại tăng lên.
Về tỷ lệ chi phí hoạt động/thu nhập hoạt động: kết quả cho thấy tỷ lệ chi phí hoạt động/thu nhập hoạt động có tác động âm đối với tỷ lệ thu nhập lãi thuần, điều này phù hợp với nghiên cứu của Schumacher (2000), Brock và Suarez (2000), Maudos và Guvera (2003), Nguyễn Kim Thu (2014), Hoàng Trung Khánh (2015). Và thực tế cho thấy, trong giai đoạn 2006 – 2015, tỷ lệ chi phí hoạt động/thu nhập hoạt động có xu hướng tăng, trong khi 2006 chỉ có 36.74% thì đến 2015 là 55.62% cho thấy chất lượng quản lý tại các ngân hàng trong xu hướng giảm. Chất lượng quản lý được thể hiện thơng qua việc kiểm sốt chi phí, đặc biệt hoạt động ngân hàng vẫn chủ yếu phụ thuộc vào hoạt động tín dụng do đó, chi phí huy động vốn vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất, do đó, các ngân hàng cần kiểm sốt chi phí tốt hơn để cải thiện tỷ suất lợi nhuận nói chung và tỷ lệ thu nhập lãi thuần nói riêng.
Về tỷ lệ VCSH/TTS: điều này phù hợp kết quả nghiên cứu của nghiên cứu của Maudos và Guevara (2004) cho thấy tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản có tác động dương với tỷ lệ thu nhập lại thuần và phù hợp khi dùng nhiều vốn chủ sở hữu và làm cho tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản cao thì chi phí sử dụng vốn hay tỷ suất sinh lời yêu cầu sẽ cao hơn, đồng nghĩa với mức lãi suất áp dụng cũng sẽ cao hơn. Thực tế cho
thấy tỷ trọng VCSH/TTS và NIM trong giai đoạn 2006-2007 và 2011-2015 là biến thiên thuận chiều với nhau. Điều này đúng theo định hướng tăng vốn của các ngân hàng cũng như của NHNN nhằm để gia tăng sự bảo vệ đối với các ngân hàng khi rủi ro xảy ra hay khi nền kinh tế trở nên khó khăn và ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng. Việc gia tăng tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng có tác động dương đến tỷ lệ thu nhập lãi thuần, do đó đây là một trong những định hướng cho ngân hàng trong quá trình tăng vốn.
Về tỷ lệ cho vay và ứng trước khách hàng/tổng tài sản: kết quả nghiên cứu cho
thấy tỷ lệ cho vay và ứng trước khách hàng/tổng tài sản có ảnh hưởng tích cực đến tỷ lệ thu nhập lãi thuần của các NHTM cổ phần Việt Nam trong giai đoạn 2006 – 2015. Có thể thấy hoạt động cho vay vẫn là hoạt động mang lại thu nhập cao cho ngân hàng, đặc biệt là việc phân bổ nguồn vốn để cho vay có hiệu quả hơn so với việc đầu tư hay kinh doanh chứng khoán, hoạt động liên ngân hàng, do đó, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy là trong hiện tại cũng nhưng trong thời gian tới, hoạt động cho vay vẫn mang lại hiệu quả cho ngân hàng. Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu Brock và Suarez (2006).
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4
Chương 4 đánh giá về thực trạng của tỷ lệ thu nhập lãi thuần với các yếu tố nghiên cứu. Phần tiếp theo là ước lượng và lựa chọn mơ hình cùng với các kiểm định phù hợp và kết quả theo phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát (GLS)được chọn để giải thích. Và tăng trưởng kinh tế (GDP), tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên (NNIM), chi phí hoạt động/thu nhập hoạt động (OE), tỷ lệ VCSC/TTS (EAR), tỷ lệ cho vay/TTS (LAR) có ý nghĩa thống kê. Trong đó, các biến GDP, NNIM, OE tác động âm đối với tỷ lệ thu nhập lãi thuần (NIM), trong khi biến EAR, LAR có tác động dương đối với tỷ lệ thu nhập lãi thuần. Các biến cịn lại khơng có ý nghĩa thống kê trong mơ hình GLS.