CHƯƠNG 4 : PHÂN TÍCH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Thực trạng tỷ lệ thu nhập lãi thuần của Ngân hàng thương mại cổ phần Việt
4.1.5. Quy mô vốn chủ sở hữu và tỷ lệ cho vay và ứng trước khách hàng/tổng tà
sản
Chỉ số vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (EAR) của các NHTM được cải thiện liên tục, một phần do yêu cầu của NHNN theo hướng tiến đến các chuẩn mực quốc tế Basel 1, hay gần nhất là dự thảo để tiến đến các chuẩn mực của Basel 2 nhằm gia tăng năng lực tài chính và vốn chủ sợ hữu được xem là lá chắn phòng vệ của các ngân hàng.
0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015
Vốn điều lệ của các ngân hàng tăng liên tục theo quy định của NHNN, nghị định 141/2006/NĐ-CP quy định các NHTMCP phải tăng vốn pháp định lên mức tối thiểu là 1.000 tỷ đồng vào cuối năm 2008 và 3.000 tỷ đồng cuối năm 2010. Do đó, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản của các NHTM trong giai đoạn 2006 – 2015 trong xu hướng tăng, khơng chỉ phụ thuộc vào lộ trình tăng vốn của các ngân hàng, ngồi ra cịn phụ thuộc vào mục tiêu tăng trưởng tín dụng của từng ngân hàng hàng năm và cả theo mục tiêu của NHNN cho cả hệ thống. Tỷ lệ này của Vietcombank trong giai đoạn nới lỏng tiền tệ vào khoảng 6.26% đến 7.85%, còn trong giai đoạn thắt chặt tiền tệ thì có lúc đạt đến 10.06%, trong khi đó Vietinbank sau khi tìm kiếm được đối tác chiến lược là The Bank of Tokyo-Mitsubishi UFJ thì vốn điều lệ của Vietinbank tăng liên tục và đạt 37.234 tỷ đồng, cao nhất hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện tại nên góp phần làm tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản. Trong giai đoạn từ 2006-2009, VCSH/TTS bình quân giảm từ 15.64% cịn 11.66% thì tỷ lệ NIM giảm từ 3.90% còn 3.43%, và tỷ lệ thu nhập lãi thuần và tỷ lệ VCSH/TTS biến thiên cùng chiều trong giai đoạn 2011 – 2015.
Hình 4.6: Tỷ lệ thu nhập lãi thuần và tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản 2006-2015 Nguồn: BCTC, tác giả tổng hợp 0.00% 2.00% 4.00% 6.00% 8.00% 10.00% 12.00% 14.00% 16.00% 18.00% 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015
Tỷ lệ này vẫn tăng liên tục từ 2006 – 2015, cho thấy hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động chính và chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu tài sản của các ngân hàng. Đối với Vietcombank tỷ lệ này tăng từ 40.58% lên 57.41%, Vietinbank từ 59.21% lên 69.03%, cao nhất vẫn là BIDV, tăng từ 61.16% lên 70.35%. Ngoài ra, tỷ lệ cho vay trên huy động vốn cũng tăng mạnh theo xu hướng chung, trong nhóm các ngân hàng lớn, trong khi VCB chỉ cấp tín dụng từ 56.56% - 77.35% huy động vốn thì Vietinbank và BIDV có tỷ lệ cho vay trên huy động vốn ln trên 100% trong những năm gần đây. Nhìn chung giai đoạn từ 2007 – 2009, khi tỷ trọng cho vay/TTS tăng từ 52.67% lên 56.86% thì NIM cũng tăng từ 3.34% lên 3.43%. Và trong giai đoạn 2013-2015 khi tỷ lệ cho vay/TTS tăng từ 53.03% lên 58.51% thì NIM cũng trong xu hướng tăng từ 3.08% lên 3.20%.
Hình 4.7: Tỷ lệ thu nhập lãi thuần và tỷ lệ cho vay/tổng tài sản 2006-2015
Nguồn: BCTC, tác giả tổng hợp
4.1.6. Khả năng thanh khoản
Khả năng thanh khoản thể hiện qua chỉ số thanh khoản tài sản và chỉ số liên ngân hàng của các NHTM cổ phần nhìn chung theo xu hướng giảm. Chỉ số thanh
0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015
khoản tài sản bình quân của các ngân hàng giảm qua các năm, cụ thể Vietcombank giảm từ 58.47% còn 25.09%, Vietinbank từ 25.23% còn 11.08%, BIDV từ 35.44% còn 12.28%. Hoạt động liên ngân hàng cũng diễn ra sơi nổi qua các năm và có biến động khá mạnh, trong đó Vietcombank, BIDV, ngân hàng Quân Đội, và ngân hàng Á Châu là các ngân hàng có chỉ số liên ngân hàng khá cao. Trong giai đoạn 2008 – 2011, khi chỉ số thanh khoản giảm dần thì chỉ số NIM lại tăng đáng kể từ 2.97% lên 4.21%.
Hình 4.8: Tỷ lệ thu nhập lãi thuần và chỉ số thanh khoản tài sản 2006-2015
Nguồn: BCTC, tác giả tổng hợp
4.1.7. Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên
Khi cạnh tranh trên thị trường tín dụng gia tăng và các khoản vay kém chất lượng ngày càng nhiều thì một số lớn các ngân hàng đã chú trọng vào việc tăng nguồn thu ngồi lãi. Những khoản phí này củng cố tổng nguồn thu, giúp tăng thu nhập ròng cho cổ động của ngân hàng. Xu hướng của Ngân hàng ngày càng giảm sự phụ thuộc vào hoạt động cho vay, ngân hàng hướng đến mức biên lợi nhuận tiền vay giảm và bù lại là sẽ gia tăng thu nhập ngồi lãi thơng qua các khoản phí, hoa hồng... nhằm cân bằng và tối đa lợi ích thu được. Thực tế cho thấy t
0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% 30.00% 35.00% 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015
năm 2010 đối với HSBC. Chỉ có một số ít NHTM đã nhìn thấy được tầm quan trọng của việc chú trọng phát triển dịch vụ ngân hàng phi tín dụng, tập trung nghiên cứu đầu tư phát triển sản phẩm và đã đạt được một số thành cơng nhất định. Có thể thấy điều này qua cơ cấu thu nhập của các ngân hàng như Á Châu, Sài gịn Thương tín, Kỹ Thương (Hạ Thị Thiều Dao, 2011).
Hình 4.9: Tỷ lệ thu nhập lãi thuần và tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên 2006-2015
Nguồn: BCTC, tác giả tổng hợp
Nhìn chung, giai đoạn 2006-2015 tỷ lệ thu nhập lãi thuần và thu nhập ngoài lãi cận biên là biến thiên nghịch chiều nhau, trong khi tỷ lệ NIM đạt cao nhất vào 2011 với 4.21% thì NNIM lại đạt thấp nhất với 0.57%.