Nhóm lồi Số bộ Số họ Số giống Số loài Tỷ lệ (%)
Giun nhiều tơ 7 13 15 8,8 Giáp xác 6 21 47 77 45,0 Thân mềm 6 33 51 78 45,6
Tay cuốn 1 1 1 1 0,6
Tổng 13 62 112 (5) 171 (5) 100
3.1.3.3. Đa dạng nhóm động vật giáp xác
Xét về mức độ đa dạng loài, lớp giáp xác thuộc vùng ngập triều khu vực nghiên cứu có 77 lồi thuộc 47 giống, 21 họ, có mức độ đa dạng thứ hai sau ngành thân mềm. Trong đó, bộ Giáp xác mười chân đóng vai trị quan trọng nhất đối với nguồn lợi ở khu vực nghiên cứu vì chúng là các đi tượng kinh tế ở vùng bãi bồi (tơm, cua, ghẹ ...). Bộ mười chân có 71 lồi thuộc 41 giống, 16 họ [13].
Bảng 3.6. Cấu trúc thành phần loài bộ mười chân (Decapoda)
Tên họ Số lồi Số giống Giống có 2 loài Số loài cao nhất/giống Mức độ Tôm
Tôm he - Penaeidae 12 4 3 6 Nhiều Tôm gõ mõ - Alpheidae 3 1 1 3 Nhiều Tôm gai - Palaemonidae 3 3 1 2 ít Moi - Sergestidae 1 1 0 1 ít nhất Tơm lửa - Solenoceridae 1 1 0 1 ít nhất
Cua
Cua cát - Ocypodidae 17 8 4 5 Nhiều nhất Mai vuông - Grapsidae 10 5 4 3 Nhiều Cua bơi - Portunidae 6 4 1 3 Nhiều
Cua sứ - Leucosidae 5 2 2 3 Nhiều Cùm cụm - Calappidae 3 2 1 1 ít Cua nhện - Pinnotheridae 3 3 0 1 ít Cua nhện - Parthenopidae 2 2 0 1 ít Kí cư - Paguridae 2 2 0 1 ít Quan cơng - Dorippidae 1 1 0 1 ít nhất Cua nhện - Goneplacidae 1 1 0 1 ít nhất Cua dũi cát - Mictyridae 1 1 0 1 ít nhất
Tổng cộng: 71 41 17
3.1.3.4. Đa dạng nhóm thân mềm
Lớp thân mềm là lớp động vật đáy đa dạng nhất về thành phần loài tại vùng triều huyện Nghĩa Hưng, có tới 78 trong tổng số 176 lồi động vật đáy đã được phát hiện, chiếm 44,3% tổng số loài của toàn khu hệ, thuộc 51 giống, 33 họ, 6 bộ. Trong đó lớp thân mềm hai mảnh vỏ có 40 lồi thuộc 27 giống, 15 họ, 3 bộ, chiếm 51,3%; lớp chân bụng có 38 lồi thuộc 24 giống, 18 họ và 3 bộ, chiếm 48,7% [13].
Bảng 3.7. Cấu trúc thành phần loài lớp thân mềm hai vỏ (Trai biển) Họ Số loài Số giống Giống có
2 lồi
Lồi cao
nhất/giống Mức độ
Veneridae - Ngao 9 6 2 3 Nhiều nhất Arcidae - Sò 5 2 2 3 Nhiều Ostreidae - Hỗu 5 1 1 5 Nhiều Mytilidae - Vẹm 4 2 1 3 Nhiều Solenidae - Móng tay 3 3 0 1 Nhiều Tellinidae - Gien 2 2 0 1 ít Nuculidae 2 2 0 2 ít Anomiidae 2 2 0 2 ít Psammobiidae 2 1 1 2 ít Chamidae 1 1 0 1 ít nhất Cardidae 1 1 0 1 ít nhất Libitinidae 1 1 0 1 ít nhất Glaucomyiidae 1 1 0 1 ít nhất Donaciae 1 1 0 1 ít nhất Aloididae - Dắt 1 1 0 1 ít nhất Tổng cộng: 40 27 7
3.1.3.5. Đa dạng các loài tay cuốn - giá biển
Có 1 lồi thuộc lớp tay cuốn, chúng phân bổ rải rác trong chất đáy cát ít bùn.
3.1.4. Đa dạng cá
Thống kê cho thấy có 162 lồi cá thuộc 114 giống, 53 họ ở ven bờ và vùng 2 cửa sơng. Trong số này nhóm cá nước lợ - mặn chiếm ưu thế với 125 lồi, chiếm 77,2%, cịn lại là cá nước ngọt 37 lồi [13].
Có trên 40 lồi có ý nghĩa kinh tế, như: cá vược (Lates calcarifer), cá bớp (Bostrichthys sinensis), cá đối (Mugil iapalensisreus), cá dưa (Muraenesox cinereus), cá nhệch (Pisoodonophis boro), cá tráp (Taius tumifrons), v.v...
Bảng 3.8. Cấu trúc thành phần loài cá vùng bãi bồi, ven biển huyện Nghĩa Hưng, Nam Định
Tên các họ cá Tên Việt Nam Số loài Mức độ
Cyprinidae Họ cá chép 16 (16) Nhiều nhất Gobiidae Họ cá bống trắng 12 (2) Nhiều Engraukidae Họ cá trổng 10 (2) Nhiều Carangidae Họ cá khế 7 Nhiều Leiognathidae Họ cá ngãng 7 Nhiều Sciaenidae Họ cá dù 6 Nhiều Clupeidae Họ cá trích 5 (2) Nhiều Cynoglossidae Họ cá bơn 6 (2) Nhiều Soleidae Họ cá bơn trứng 5 Nhiều Tetraodonidae Họ cá nóc 5 (1) Nhiều Ophichthidae Họ cá trình rắn 5 Nhiều Mugilidae Họ cá đối 4 (1) Nhiều Theraponidae Họ cá căng 4 Nhiều Sparidae Họ cá tráp 4 Nhiều Dasyatidae Họ cá đuối bồng 3 ít Ariidae Họ cá úc 3 (1) ít Eleotridae Họ cá bống đen 3 ít Periophthalmidae Họ cá thoi loi 3 ít Taeniodidae Họ cá bống dài 3 ít Gerridae Họ cá móm 2 ít Trichiuridae Họ cá hố 2 ít Channidae Họ cá chuối 2 (2) ít Anabatidae Họ cá rơ 2 (2) ít Clariaridae Họ cá trê 2 (2) ít Cichlidae Họ cá vược 2 (2) ít
Callicnymidae Họ cá đàn lia 2 ít Synodontidae Họ cá mối 2 ít Muraenesocidae Họ cá dưa 2 ít Hemirhamphidae Họ cá kìm 2 ít Polynemidae Họ cá nhụ 2 ít Centropomidae Họ cá sơn biển 2 ít Serrantidae Họ cá mú 2 ít Lutianidea Họ cá hồng 2 ít Pomadáyidae Họ cá sạo 2 ít nhất Harpodontidae Họ cá khoai 1 ít nhất Odontaspididae Họ cá nhám 1 ít nhất Echelidae Họ cá nhệch 1 ít nhất Bagridae Họ cá chiên 1 ít nhất Protosidae Họ cá ngát 1 ít nhất Belonidae Họ cá nhói 1 ít nhất Syngathidae Họ cá chìa vơi 1 ít nhất Atherinidae Họ cá suốt 1 ít nhất Sillaginidae Họ cá đục biển 1 ít nhất Nemipteridae Họ cá lượng 1 ít nhất Drepanidae Họ cá hiên 1 ít nhất Scatophagidae Họ cá nầu 1 ít nhất Scombridae Họ cá thu 1 ít nhất Stromateidae Họ cá chim 1 ít nhất Aproactidae Họ cá mù làn 1 ít nhất Platicephalidae Họ cá trai 1 ít nhất Cobitidae Họ cá trạch 1 (1) ít nhất Plutidae Họ lươn 1 (1) ít nhất Tổng cộng 114 giống 162 7)
3.1.5. Đa dạng các loài chim
Khu vực đất ngập nước và bãi bồi ven biển huyện Nghĩa Hưng đã từng ghi nhận được 149 loài chim, chim nước chiếm 63 loài. Những loài chim này hoặc là trú đông ở đây hoặc là dừng chân trong vịng 2-3 tuần lễ để đi xa hơn về phía Nam. Trong đó bao gồm ít nhất 7 lồi q hiếm và đe dọa tuyệt diệt.
Tại khu vực bãi bồi ven biển Nghĩa Hưng có mặt của một số loài chim bị đe doạ tuyệt diệt và được ghi vào sách đỏ của thế giới như bồ nơng Damatan (Pelecanus crispus), cị Thìa mặt đen (Platalea minor), mòng biển mỏ ngắn (Larus
saundersi), cò trắng Trung Quốc (Egretta eulophotes), choắt chân màng lớn
(Limnodromus semipalmatus), choắt lớn mỏ vàng (Trinfga guttifer) và choi choi mỏ thìa (Eurynorhynchus pygmeus) (Lê Diên Dực, 2001; BirdLife, 2006).
Vùng bãi bồi Nghĩa Hưng có 96 lồi chim thuộc 55 giống, 27 họ, 13 hộ. Như vậy tại vùng này đã có mặt hầu hết thành phần lồi chim của vùng đất ngập nước thuộc vùng châu thổ sông Hồng. Từ năm 1997-1998 các chuyên gia Đan Mạch đã quan sát và ghi nhận điều này (UBND huyện Nghĩa Hưng).
Bảng 3.9. Cấu trúc thành phần loài chim ở vùng bãi bồi ven biển huyện Nghĩa Hưng, Nam Định
Tên khoa học Tên Việt Nam Số loài Mức độ Podicipediformes I- Bộ chim lặn
Podicipedidae 1. Họ chim lặn 1
Pelecaniformes II- Bộ bồ nông
Pelecanidae 2. Họ bồ nông 1 Ciconiformes III- Bộ hạc Ciconidae 3. Họ hạc 9 Anseriformes IV- Bộ ngỗng Anatidae 4. Họ vịt 8 Falconiformes V- Bồ cắt Accipitridae 5. Họ ưng 4 Falconidae 6. Họ cắt 2
Gruiformes VI- Bộ sừu Turnicidae 7. Họ cun cút 2 Rallidae 8. Họ gà nước 3 Coraciiformes VII- Bộ sả Alcedinidae 9. Họ bói cá 3 Charadriiformes VIII- Bộ rẽ Recurvirostrida 10. Họ cà kheo 1 Charadriidae 11. Họ choi choi 14 Scolopacidae 12. Họ rẽ 6 Lariformes IX- Bộ mòng bể Laridae 13. Họ mòng bể 6 Columbiformes X- Bộ bồ câu Columbidae 14. Họ bồ câu 1 Cuculiformes XI- Bộ cu cu Cuculidae 15. Họ cu cu 3
Apodiformes XII- Bộ Yừn
Apodiniae 16. Họ Yừn 2
Passeriformes XIII- Bộ sẻ
Hirundinidae 17. Họ nhạn 2 Motacillidae 18. Họ chìa vơi 5
3.1.6. Các nhóm động vật khác
Bò sát
Một trong những lồi bị sát duy nhất được phát hiện ở ven biển châu thổ sơng
Hồng là lồi vích (Chelonia mydas), được tìm thấy vào đầu năm 1997 tại Nghĩa Hưng. Ngồi ra cịn những lồi bị sát khác như: đẻn, thằn lằn mối (Lê Diên Dực, 1998).
Động vật có vú
Động vật có vú trong RNM xét phạm vi của cả nước ta ít được biết đến và ít được cơng bố. Do áp lực của hoạt động KT-XH ngày càng tăng đã làm cho nhiều loài thú tại khu vực nghiên cứu đã bị tuyệt diệt, như: lợn rừng (Sus crofa), hoẵng
(Muntiacus muntjac), rái cá (Lutra lutra), một số loài thuộc họ cầy (Viverridae), họ chồn (Herpestidae) và họ mèo (Felidae). Trong những đợt nghiên cứu gần đây chỉ ghi nhận được chuột đất (Bandicota indica), mèo ăn cá (Felis viverrinus) (Lê Diên Dực, 2001).
3.1.7. Thành phần các loài quý hiếm khu vực nghiên cứu
- Lồi q hiếm đã được cơng nhận có ở vùng bãi bồi Nghĩa Hưng:
+ Cá: Gồm cá mịi cờ hoa, cá mơi chấm, cá bớp.
+ Chim: Bồ nơng châm xám, cị thìa, choắt chân vàng lớn, choắt chân mịng lớn, mịng bể mỏ ngắn.
- Lồi q hiếm cần được khai thác hợp lý, bảo vệ:
+ Giáp xác: Tôm các loại, cua rèm, ghẹ.
+ Thân mềm: Trai biển, ngao, tùng tục, móng tay, ngó, sị huyết, sam, giá biển.