Nghĩa Hưng
Mặt cắt Hướng
mặt cắt Đặc điểm và cấu tạo bãi Độ dốc
I-I TB-DN Bãi bồi cao trong đê cát 0,00065 Bãi bồi thấp ngoài đê cát 0,0083 Sườn bờ ngầm sâu 0-1,3m 0,0013 Sườn bờ ngầm sâu 1,3-5,5m 0,0019 II-II TB-DN Bãi bồi cao trong đê cát 0,00014
Bãi bồi thấp ngoài đê cát 0,0109 Sườn bờ ngầm sâu 0-0,8m 0,0025 Sườn bờ ngầm sâu 0,8-5m 0,0020 Sườn bờ ngầm sâu 5-9m 0,0180 III-III TB-DN Bãi bồi cao trong đê cát 0,00013
Bãi bồi cao sau đê cát 0,0003 Bãi bồi thấp ngoài đê cát 0,0062 Sườn bờ ngầm sâu 0-1m 0,0063 Sườn bờ ngầm sâu 1-5m 0,0019 Sườn bờ ngầm sâu 5-10m 0,0055 IV-IV B-N Bãi bồi cao 0,00011
Bãi bồi thấp 0,00035 Sườn bờ ngầm sâu 0-10m 0,0048
Nguồn: UBND huyện Nghĩa Hưng- Nam Định
Địa mạo và địa chất
Địa hình khu vực được phân ra thành 2 nhóm lớn là: Nhóm địa hình khơng chịu ảnh hưởng của quá trình biển tạo gồm các dạng địa hình lục địa ven bờ nằm trong đê quốc gia và nhóm địa hình chịu ảnh hưởng trực tiếp của quá trình biển bao gồm các dạng địa hình bãi và địa hình sườn bờ ngầm.
Nhóm địa hình khơng chịu ảnh hưởng trực tiếp của các yếu tố động lực biển, bao gồm địa hình lục địa ven bờ gồm:
- Bãi bồi ven sông: Là các dải bãi bồi thấp ven sơng có chiều rộng khá hẹp, chỉ vài mét, tới vài chục mét, kéo dài theo dọc lịng sơng. Bãi bồi này rất ít thời gian phơi cạn, hầu hết khơng có thảm thực vật ngập mặn phát triển.
- Bãi bồi cao ven sơng nằm ngồi đê ngăn lũ, có chiều rộng khá lớn, nằm trong thung lũng sơng đang cịn hoạt động nên thường xun bị ngập nước và được bồi đắp phù sa vào mùa lũ, một số nơi bãi bồi ven sông được tận dụng vào khoanh đắp cấy lúa một vụ, như vùng cửa Đáy sát xã Nam Điền.
Nhóm địa hình chịu ảnh hưởng trực tiếp của các yếu tố động lực biển: Gồm
địa hình tích tụ, địa hình xâm thực, địa hình sườn bờ ngầm. * Địa hình tích tụ gồm: Bãi triều thấp và bãi triều cao.
- Bãi triều thấp: Cát nhỏ, bãi này phân bố thành dải hẹp, phía đơng trước cửa Lạch Giang trong phạm vi từ độ cao 1,9 đến 0m hải đồ, chiều ngang của bãi được mở rộng nhất ở đầu phía đơng bắc Cồn Mờ, sau đó thu hẹp nhỏ dần về phía sâu trong cửa Lạch Giang.
- Bãi thấp tích tụ cát bột: Phân bố khá rộng ở sườn ngoài vùng bãi bồi Nghĩa Hưng. Ở phía Đơng bãi phân bố bên trong bãi cát nhỏ và men theo lạch, ở phía tây và nam bãi phân bố rộng ở ngồi cửa sông Đáy, đi sâu vào trong bãi, thu hẹp chiều ngang rồi kết thúc khi gặp bãi bồi thấp ven sơng.
- Bãi cao tích tụ bùn: Bãi cao bùn bột chủ yếu ở phía tây bãi bồi, nằm trong bãi cát. Độ cao mặt bãi xấp xỉ 2 mét trên 0 mét hải đồ. Bãi bồi được trồng rừng ngập mặn hoặc thực vật ngập mặn phát triển mạnh, mặt bãi tiếp tục được bồi tụ nổi cao nhờ thuỷ triều.
Đầm nuôi trồng thuỷ sản ở huyện tập trung ở ven đê ngăn mặn quốc gia thuộc xã Nam Điền và ven đê ngăn lũ của sông Ninh Cơ. Độ cao đáy đầm khoảng 2-2,3m trên 0m hải đồ. Tiềm năng bãi bồi Nghĩ Hưng rất lớn với diện tích đầm ni trồng thuỷ sản. Vùng bãi tích tụ cát, cát bộ phần lớn đang nuôi ngao vạng.
- Đê cát biển: Thực chất là các doi cát bờ nổi cao khá ổn định, bề mặt bị tác động bởi gió, phân bố dọc bờ kích thước của các đê này thường dài vài trăm mét tới
hàng nghìn mét, rộng vài chục mét tới vài trăm mét. Đây chính là nơi trồng rừng phịng hộ tốt nhất, độ cao trung bình khoảng 3,8 - 5m trên 0m hải đồ, chủ yếu được tạo thành khi có sóng gió thổi mạnh vun cát cao lên.
- Bãi ngập triều: Được tạo thành do sóng đóng vai trị chính, phân bố chủ yếu ở phía đơng nam bãi bồi, từ Cồn Mờ đến Cồn Trời với chiều dài khoảg 5km, rộg từ 150m đến 350m, bề mặt nghiêng thoải có độ dốc từ 0,006 - 0,01.
1.3.2. Đặc điểm khí hậu
Cũng giống như các vùng miền Bắc của Việt Nam, khí hậu huyện Nghĩa Hưng mang đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đơng lạnh. Khu vực nghiên cứu có 2 mùa rõ rệt. Mùa đông kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 và mùa hè kéo dài từ tháng 5 đến tháng 9.
- Mùa hè (từ tháng 5 đến tháng 9) trùng với gió mùa tây nam, thời tiết nóng ẩm, nhiệt độ trung bình trên 250C, mưa nhiều kéo dài, lượng mưa bình quân trên 100mm/tháng, thời kỳ này thường xuất hiện áp thấp nhiệt đới, bão, dông.
- Mùa đông, (từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau) trùng với gió mùa đơng bắc, thời tiết lạnh, nhiệt độ trung bình dưới 200C, mưa ít, lượng mưa trung bình dưới 100mm/tháng.
Thời kỳ chuyển tiếp giữa mùa hè và mùa đông là tháng 4 và tháng 10, thời tiết ơn hồ, nhưng ưu thế vẫn thuộc mùa hè.
* Chế độ nắng:
Tổng giờ nắng trong năm từ 1.600 - 1.700 giờ trong suốt mùa hè trời đều nhiều nắng, bình quân mỗi tháng > 150 giờ nắng. Tháng 7 là tháng có nhiều giờ nắng nhất từ 200 - 230 giờ, tháng 2 có ít giờ nắng nhất 44-50 giờ.
* Chế độ mưa:
Phân hoá theo 2 mùa, mùa mưa nhiều và mùa mưa ít. Tổng lượng mưa trung bình khu vực nghiên cứu là 1.700 - 1.800 mm, số ngày mưa khoảng 140 ngày/năm. Mùa mưa thường kéo dài từ tháng 5 tới tháng10, chiếm 80 - 85% lượng mưa cả năm. Tháng 7 là tháng có lượng mưa lớn nhất, khoảg 300 - 400 mm với 15 - 18 ngày có mưa. Mùa mưa ít trùng với mùa gió mùa đơng bắc, kéo dài 6 tháng, từ
tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Trong đó có 4 tháng khơ vớ lượng mưa nhỏ hơn 50 mm/tháng, thường tháng 1 có lượng mưa nhỏ nhất, khoảg 25 mm.
* Chế độ bốc hơi:
Giao động từ 1.000 - 2.000 mm/năm, lượng bốc hơi nhỏ nhất vào tháng 2 (82mm) và lớn nhất tháng 7 (150 - 170mm).
* Chế độ ẩm:
Do sát biển nên độ ẩm khu vực vùng tương đối cao trong năm (84 - 86%) vào thời kỳ mưa phùn độ ẩm tương đối cao (tháng 3 từ 90-92%). Thời kỳ mùa lạnh (tháng 11 độ ẩm thấp nhất 80 - 84%).
* Chế độ gió:
Vùng bãi bồi Nghĩa Hưng là vùng biển hở, khơng có các đảo che chắn, địa hình bằng phẳng, đường bờ thẳng theo hướng Đơng bắc - Tây Nam nên gió có điều kiện phát triển theo nhiều hướng.
- Mùa hè: Gió hướng nam, đơng nam thịnh hành, phát triển mạnh vào các tháng 5, 6, 7, 8.
- Mùa đơng: Từ tháng 10-12 gió bắc, đơng và đơng bắc thịnh hành, tần xuất và tốc độ trung bình 3 hướng vùng này là : gió bắc 27,7- 29,7%; gió đơng 17,1 - 21,3 m/s; gió đơng bắ 4,6 - 4,8 m/s; thời kỳ tháng 1 - 4 gió đơng chiếm ưu thế với tần suất 25,2 - 41,9 m/s, tố độ trung bình 4,2 - 4,8m/s, gió hướng bắc và đơng bắc chiếm tần suất nhỏ hơn, mỗi hướng chiếm khoảng 15-20%. Tốc độ trung bình hướng bắc 3,2 - 3,5m/s; hướng đơng bắc tương đương hướng đông 4,2 - 4,8 m/s. Tố độ gió trung bình theo các hướng trong mùa đơng đạt 3,5 - 3,7m/s nhỏ hơn mùa hè 3,3 - 4,4 m/s.
* Lượng mây:
Lượng mây trung bình trong năm của tồn khu vực dao động 7 - 8/10 bầu trời. Dải ven bờ Nghĩa Hưng cũng như ven biển đồng bằng Bắc Bộ có độ ẩm cao, những ngày mưa phùn trời âm u là nhữg ngày có lượng mưa lớn trong năm, tháng 3 có lượng mây lớn nhất 9 - 10/10 bầu trời. Các tháng đầu mùa đơng khơ hanh, tháng 9 - 10 có lượng mây nhỏ nhấ từ 5 - 6/10 bầu trời.
* Các hiện tượng khác của thời tiết
- Bão là nguyên nhân gây ra những thay đổi địa hình vùng bãi và ven bờ, đe doạ các hệ thống đê và các cơng trình ven biển, ảnh hưởng đến đời sống của bà con vùng ven biển huyện Nghĩa Hưng. Theo số liệu thống kê từ năm 1951 – 2013, khu vực huyện Nghĩa Hưng chịu tác động trực tiếp từ 33 cơn bão. Trong khu vực nghiên cứu khả năng có bão từ tháng V đến tháng XI.
Bão và nước dâng trong bão: Thường xuất hiện 5 - 6 cơn bão trong năm có khả năng xảy ra từ tháng 5 - tháng 10, nhiều nhất là tháng 6, 7, 8. Tốc độ gió trong bão có trận đạt 120 km/h. Tuy bão xuất hiện không thường xuyên, nhưng năng lượng lớn gấp nhiều lần động lực khác. Tố độ gió cực đại trong các cơn bão đạt > 20m/s, nhưng có cơn đạt tới 40m/s. Kèm theo bão là mưa lớn kéo dài, lượng mưa > 200mm, có khi kéo dài 3 - 4 ngày. Trong thời gian bão có thể phá huỷ, xố nhồ các dạng địa hình bờ biển đã tồn tại trước đó và làm xuất hiện những dạng địa hình mới. Qua phân tích tổng hợp nhiều năm cho thấy: Trong điều kiện bão trùng với những ngày nước triều cường thì mực nước biển dâng cao từ 2 - 3 lần, số lần bão trùng với triều cường rất ít, chu kỳ khoảng 15 - 20 năm, mực nước dâng trong điều kiện bão trung bình từ 1,8 - 2,2m, khoảng chu kỳ 60 năm mới có 1 lần bão có mực nước dâng cao 4-5m như trong bão số 7 năm 2005.
- Số ngày rét, nóng và có giơng: Số ngày có nhiệt độ dưới 150C trung bình từ 45 - 50 ngày/năm. Tháng 1 là tháng có nhiều ngày rét nhất, trung bình từ 16 - 18 ngày/tháng, ngược lại số ngày nóng trong năm (>350C) rất ít khoảg 5 ngày/năm.
- Giông thường xuất hiện vào tháng 7, tháng 8, nhiều nhất có thể từ 10-16 ngày/tháng, ngoài ra các tháng 4 đến tháng 8 cũng có giông nhưng số ngày giông thấp hơn.
- Sương mù: Thường xuất hiện vào nửa cuối mùa đông, nhiều ngày sương mù dày đặc kéo dài đến 8 - 9 giờ sáng mới tan.
- Mưa phùn: Số ngày có mưa phùn thấp hơn so với vùng trong sâu lục địa.
1.3.3. Đặc điểm thủy, hải văn
Huyện Nghĩa Hưng được bao bọc bởi 3 con sông lớn (sông Đào, sông Đáy và sông Ninh Cơ. Chế độ thủy, hải văn của khu vực nghiên cứu cũng thay đổi theo
mùa. Vào mùa đơng, sóng hướng chính là đơng và đơng bắc, cịn vào mùa hè hướng chính là nam và đơng nam.
Cửa Lạch Giang (sông Ninh Cơ) nằm giữa đoạn bờ biển Hải Hậu - Nghĩa Phúc (Nghĩa Hưng) đang bị xói lở mạnh và vùng cửa Đáy đang bị bồi lắng với cường độ cao.
Vào mùa lũ trên các sông thuộc hệ thống sơng Hồng đều dâng cao, có lúc trên báo động cấp 3. Tuy nhiên, vùng nghiên cứu đều là vùng hạ lưu cửa sông Đáy và sơng Ninh Cơ nên lũ có phần giảm đi.
Vào mùa kiệt tổng dòng chảy chỉ chiếm 25% của cả năm.Thông thường thời gian triều lên là 11giờ và thời gian triều xuống là 13 giờ, trong khoảng 15 ngày có một chu kỳ nước cường và một chu kỳ nước xuống. Đặc trưng mực nước trong vùng nghiên cứu đều lấy theo mực nước tại Hòn Dáu. Đây cũng là điểm đặc trưng của vùng ven biển vịnh Bắc Bộ.
Tuy nhiên bằng quan sát thực tiễn nhiều năm cho thấy Các đặc trưng mực nước trung bình, mực nước cao nhất, thấp nhất ở vùng này đều nhỏ hơn ở hòn Dáu. Cụ thể như sau :
Biên độ dao động mực nước triều trong vùng cửa sông khá rộng, từ 110 cm đến 320 cm. Đỉnh triều cực đại thường xuất hiện vào tháng VII với độ cao 270 cm trên cửa sông Đáy và 260 cm ở cửa sông Ninh Cơ và chân triều cực tiểu thường xuất hiện vào tháng IV với độ cao – 59 cm trên cửa sông Đáy và - 102 cm ở của sông Ninh Cơ.
Chế độ mực nước triều trong vùng cửa sông ở khu vực này được thống kê theo số liệu của trạm Như Tân (xã Kim Tân huyện Kim Sơn) trên sông Đáy và trạm Phú Đệ (xã Hải Châu huyện Hải Hậu) trên sơng Ninh Cơ.
Tóm lại, vùng ven biển Nghĩa Hưng có chế độ khí hậu, hải văn phức tạp đặc trưng bởi sự phân hố mạnh các yếu tố khí hậu, hải văn và thủy văn theo các mùa trong năm.
Đặc điểm cơ bản chung của chế độ khí hậu khu vực là nhiệt đới nóng ẩm và khí hậu bị phân hố thành 2 mùa rõ rệt, mùa hè và mùa đơng.
Trên cơ sở phân tích cụ thể đặc điểm khí hậu, thời tiết và chế độ hải văn từng tháng, từng mùa của vùng ven biển. Đó chính là cơ sở để xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng hợp lý vùng bãi bồi ven biển của huyện Nghĩa Hưng.
1.4. Đặc điểm kinh tế xã hội 1.4.1. Dân số, lao động 1.4.1. Dân số, lao động
Huyện Nghĩa Hưng có 03 thị trấn và 22 xã, với 179.473 người (Phòng thống