Loài quý hiếm cần được khai thác hợp lý và bảo vệ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng đa dạng sinh học và biến động hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện nghĩa hưng, tỉnh nam định giai đoạn 2005 2015 nhằm đề xuất giải pháp quản lý và sử dụng bền vững (Trang 70 - 72)

Tên Việt Nam Tên khoa học Tên Việt Nam Tên khoa học

Giáp xác Thân mềm

Tôm Trai biển

Tôm nương Penaeus Chinensis Ngao vân Meretrix meretrix Tôm he mùa P.merguiensis Ngao dầu M.lusoria

Tôm he nhật P.japonicus Trùng trục Sinonovacula constricta Tôm rảo Metapenaeus ensis Móng tay Solen gouldii

Tơm bộp M.affinis Ngó Cyclina sinensis Tơm vàng M.joyneri Sị huyết Anadara granosa Tơm tít Squilla sp Điệp ngọc Placuna placenta

Cua Sam Sanguinolaria diphos

Cua rèm Scylla serrata Giá biển

Ghẹ cát Portunus trituberculatus Con giá Lingula sp Ghẹ ba mắt P.sanguinolentus

Qua kết quả nghiên cứu trên có thể thấy khu vực bãi bồi, ven biển huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định là vùng có tính đa dạng sinh học cao tại khu vực Vịnh Bắc Bộ. Thành phần loài sinh vật vùng ven biển, bãi bồi Nghĩa Hưng khá phong phú, bao gồm 669 loài, 431 giống thuộc 6 nhóm sinh vật chính. Cụ thể trong đó: Động vật đáy có số lồi phong phú nhất 176 lồi, chiếm 26,4%; động vật nổi có 104 lồi, chiếm 15,6%; lớp chim có 96 lồi, chiếm 14,3% và thực vật ngập mặn có 21 lồi, chiếm 3,1%. Trong thành phần lồi kể trên có 39 lồi nước ngọt: Gồm 5 lồi tơm, cua và 34 lồi cá.

Tại đây xuất hiện các lồi q hiếm đã được cơng nhận như: - Cá: Gồm cá mịi cờ hoa, cá mơi chấm, cá bớp.

- Chim: Bồ nơng châm xám, cị thìa, choắt chân vàng lớn, choắt chân mòng lớn, mòng bể mỏ ngắn.

- Ngồi ra, cịn có một số lồi quý hiếm cần khai thác hợp lý, bảo vệ: + Giáp xác: Tôm (bảng 3.10), cua rèm, ghẹ.

+ Thân mềm: Trai biển, ngao, tùng tục, móng tay, ngó, sị huyết, sam, giá biển.

3.2. Phân tích, đánh giá biến động diện tích rừng ngập mặn tại huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định giai đoạn 2005 – 2015 tỉnh Nam Định giai đoạn 2005 – 2015

Đề tài đã tiến hành xây dựng các bản đồ rừng ngập mặn tại khu vực huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định tại năm 2005 và năm 2015, qua đó tiến hành đánh giá biến động diện tích rừng ngập mặn tại khu vực nghiên cứu trong thời gian nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là phương pháp phân tích biến động sau phân loại có kết hợp giữa viễn thám và GIS. Áp dụng phương pháp này, tập dữ liệu đa phổ của từng thời điểm được tiến hành phân loại độc lập để cho ra bản đồ rừng ngập mặn tại một thời điểm. Sau đó tiến hành đánh giá bằng cách so sánh bản đồ rừng ngập mặn thành lập tại 2 điểm thời gian trong GIS. Kết quả nghiên cứu gồm:

- Thành lập Bản đồ hiện trạng các hệ sinh thái khu vực ven biển huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định các năm 2005 và 2015, tỷ lệ 1:50000.

- Phân tích, đánh giá biến động diện tích RNM khu vực nghiên cứu giai đoạn 2005 – 2015, nguyên nhân gây biến động diện tích RNM;

3.2.1. Tư liệu nghiên cứu xây dựng bản đồ hiện trạng RNM

- Bản đồ nền địa hình khu vực nghiên cứu (phần đất liền và phần biển) đo vẽ năm 2003, tỉ lệ 1:50.000 hệ tọa độ VN2000, Bộ Tài nguyên và Mơi trường;

- Bản đồ địa hình tỷ lệ 1:50.000 được thành lập bằng phương pháp công nghệ ảnh số năm 2009 tại Viện Khoa học Đo đạc và Bản đồ, hệ tọa độ quốc gia VN2000, với khuôn dạng *.DGN được chia thành 7 file, tương ứng với 7 nhóm lớp: cơ sở tốn học, thủy hệ, địa hình, giao thơng, dân cư, ranh giới và thực vật. Các lớp dữ liệu này đã được cập nhật thêm một số thơng tin từ bản đồ địa chính tỷ lệ 1:50.000 do Viện Khoa học Đo đạc và Bản đồ thành lập năm 2009.

- Ảnh Landsat năm 2005 và năm 2015, Path/Row: 126/46; có độ phân giải 30m x 30m được sử dụng để thành lập bản đồ;

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng đa dạng sinh học và biến động hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện nghĩa hưng, tỉnh nam định giai đoạn 2005 2015 nhằm đề xuất giải pháp quản lý và sử dụng bền vững (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)