Tuy nhiên do lịch sử phát triển, vùng ngoài đê thường tổ chức quai đê lấn biển, gần đây đã hoàn thành tổ chức quai đê lấn biển cồn xanh với 820 ha, làm khoảng 400ha rừng ngập mặn bị thiệt hại, trong đó có khoảng 100 ha vẹt, quai đê gây ra hiện tượng cây ngập mặn chết và do chuyển đổi mục đích sử dụng làm ô nhiễm môi trường và gây ra hệ quả xấu ảnh hưởng tới hệ sinh thái RNM.Trước đây, khu vực ven biển là vùng bãi bồi thường xuyên do vậy khi cốt đất bãi đạt tới cao trình trên 2,5m so với 0m hải đồ thì phải quai đê ; đã quai đê thì phải tổ chức sản xuất theo quy hoạch mới vì vậy UBND huyện Nghĩa Hưng từ nhiều năm qua đã chủ trương ổn định diện tích rừng, mà khơng ổn định vị trí. Đây là chủ trương của huyện đối với bài toán khai thác nguồn lợi kinh tế biển kết hợp với bảo tồn hệ sinh thái phát triển bền vững. Tuy nhiên, hiện nay do tốc độ bồi lắng của khu vực bãi bồi ven biển giảm do các cơng trình thượng nguồn, các vấn đề môi trường do các hoạt động kinh tế, xã hội thiếu quản lý đã làm ảnh hưởng lớn tới các hệ sinh thái ven
biển, cần có các biện pháp quản lý và sử dụng bền vững hơn đối với hệ sinh thái RNM đóng vai trò rất quan trọng tại khu vực nghiên cứu.
3.1.3. Đa dạng sinh học động vật 3.1.3.1. Đa dạng động vật nổi (ĐVN) 3.1.3.1. Đa dạng động vật nổi (ĐVN)
Động vật phù du (Zooplankton) đóng vai trị quan trọng trong vùng cửa sông bao gồm 165 lồi của 14 nhóm chính như Copepoda, Cladocera, Siphonophora, Chaetognatha, Nauphius, v.v... [13]. Sự phân bố lượng cá thể động vật nổi chịu sự
chi phối của độ muối và nguồn gốc thức ăn thực vật. Về mùa khô, mật độ cá thể động vật nổi đạt mức hàng chục nghìn con/m3. Về mùa mưa mật độ cá thể giảm xuống dưới 1.000 con/m3. Giáp xác chân chèo là nhóm có số lượng cá thể cao nhất quyết định mật độ chung của động vật nổi, tạo nên sinh khối lớn làm thức ăn cho các động vật khác trong vùng.
Tại cửa Ninh Cơ có 88 lồi, cửa Đáy có 59 lồi, trong đó nhóm giáp xác chân chèo có số lồi cao nhất là 28 lồi, giáp xác rau câu ngành có 2 lồi, ln trùng có 6 nhóm, mỗi nhóm chỉ có 1 lồi.
Bảng 3.4. Cấu trúc thành phần loài ĐVN vùng cửa sông Ninh Cơ và Sông Đáy sông Ninh Cơ và Sơng Đáy
Nhóm lồi Họ Giống Số loài Tỷ lệ % số loài
Giáp xác chân chèo - Copepoda 17 20 28 75,7 Giáp xác râu ngành - Cladoceda 2 2 2 5,4 Luân trùng - Rotatoria 1 1 1 2,7
6 nhóm khác* 6 6 6 16,2
Tổng cộng: 26 29 37 100
3.1.3.2. Đa dạng động vật đáy
Thành phần các nhóm lồi động vật đáy tại vùng ngập triều cửa sông huyện Nghĩa Hưng khá đa dạng. Có 176 lồi, thuộc 117 giống, 62 họ, 13 bộ, 4 lớp, thuộc 4 ngành giun đốt (Annelida), chân khớp (Arthropoda), ngành thân mềm (Mollusca), ngành tay cuốn (Brachiopoda) được nghi nhận ở khu vực nghiên cứu. [13].
+ Ngành chân khớp: 77 loài chiếm 45%. + Ngành thân mềm : 78 loài chiếm 45,6%. + Ngành tay cuốn : 1 loài chiếm 0,6%.
Bảng 3.5. Cấu trúc thành phần loài động vật đáy vùng ven biển Nghĩa Hưng Nhóm lồi Số bộ Số họ Số giống Số loài Tỷ lệ (%) Nhóm lồi Số bộ Số họ Số giống Số loài Tỷ lệ (%)
Giun nhiều tơ 7 13 15 8,8 Giáp xác 6 21 47 77 45,0 Thân mềm 6 33 51 78 45,6
Tay cuốn 1 1 1 1 0,6
Tổng 13 62 112 (5) 171 (5) 100
3.1.3.3. Đa dạng nhóm động vật giáp xác
Xét về mức độ đa dạng loài, lớp giáp xác thuộc vùng ngập triều khu vực nghiên cứu có 77 lồi thuộc 47 giống, 21 họ, có mức độ đa dạng thứ hai sau ngành thân mềm. Trong đó, bộ Giáp xác mười chân đóng vai trị quan trọng nhất đối với nguồn lợi ở khu vực nghiên cứu vì chúng là các đi tượng kinh tế ở vùng bãi bồi (tơm, cua, ghẹ ...). Bộ mười chân có 71 lồi thuộc 41 giống, 16 họ [13].
Bảng 3.6. Cấu trúc thành phần loài bộ mười chân (Decapoda)
Tên họ Số loài Số giống Giống có 2 lồi Số lồi cao nhất/giống Mức độ Tôm
Tôm he - Penaeidae 12 4 3 6 Nhiều Tôm gõ mõ - Alpheidae 3 1 1 3 Nhiều Tôm gai - Palaemonidae 3 3 1 2 ít Moi - Sergestidae 1 1 0 1 ít nhất Tôm lửa - Solenoceridae 1 1 0 1 ít nhất
Cua
Cua cát - Ocypodidae 17 8 4 5 Nhiều nhất Mai vuông - Grapsidae 10 5 4 3 Nhiều Cua bơi - Portunidae 6 4 1 3 Nhiều
Cua sứ - Leucosidae 5 2 2 3 Nhiều Cùm cụm - Calappidae 3 2 1 1 ít Cua nhện - Pinnotheridae 3 3 0 1 ít Cua nhện - Parthenopidae 2 2 0 1 ít Kí cư - Paguridae 2 2 0 1 ít Quan cơng - Dorippidae 1 1 0 1 ít nhất Cua nhện - Goneplacidae 1 1 0 1 ít nhất Cua dũi cát - Mictyridae 1 1 0 1 ít nhất
Tổng cộng: 71 41 17
3.1.3.4. Đa dạng nhóm thân mềm
Lớp thân mềm là lớp động vật đáy đa dạng nhất về thành phần loài tại vùng triều huyện Nghĩa Hưng, có tới 78 trong tổng số 176 loài động vật đáy đã được phát hiện, chiếm 44,3% tổng số loài của toàn khu hệ, thuộc 51 giống, 33 họ, 6 bộ. Trong đó lớp thân mềm hai mảnh vỏ có 40 lồi thuộc 27 giống, 15 họ, 3 bộ, chiếm 51,3%; lớp chân bụng có 38 loài thuộc 24 giống, 18 họ và 3 bộ, chiếm 48,7% [13].
Bảng 3.7. Cấu trúc thành phần loài lớp thân mềm hai vỏ (Trai biển) Họ Số loài Số giống Giống có
2 lồi
Lồi cao
nhất/giống Mức độ
Veneridae - Ngao 9 6 2 3 Nhiều nhất Arcidae - Sò 5 2 2 3 Nhiều Ostreidae - Hỗu 5 1 1 5 Nhiều Mytilidae - Vẹm 4 2 1 3 Nhiều Solenidae - Móng tay 3 3 0 1 Nhiều Tellinidae - Gien 2 2 0 1 ít Nuculidae 2 2 0 2 ít Anomiidae 2 2 0 2 ít Psammobiidae 2 1 1 2 ít Chamidae 1 1 0 1 ít nhất Cardidae 1 1 0 1 ít nhất Libitinidae 1 1 0 1 ít nhất Glaucomyiidae 1 1 0 1 ít nhất Donaciae 1 1 0 1 ít nhất Aloididae - Dắt 1 1 0 1 ít nhất Tổng cộng: 40 27 7
3.1.3.5. Đa dạng các loài tay cuốn - giá biển
Có 1 lồi thuộc lớp tay cuốn, chúng phân bổ rải rác trong chất đáy cát ít bùn.
3.1.4. Đa dạng cá
Thống kê cho thấy có 162 lồi cá thuộc 114 giống, 53 họ ở ven bờ và vùng 2 cửa sơng. Trong số này nhóm cá nước lợ - mặn chiếm ưu thế với 125 lồi, chiếm 77,2%, cịn lại là cá nước ngọt 37 lồi [13].
Có trên 40 lồi có ý nghĩa kinh tế, như: cá vược (Lates calcarifer), cá bớp (Bostrichthys sinensis), cá đối (Mugil iapalensisreus), cá dưa (Muraenesox cinereus), cá nhệch (Pisoodonophis boro), cá tráp (Taius tumifrons), v.v...
Bảng 3.8. Cấu trúc thành phần loài cá vùng bãi bồi, ven biển huyện Nghĩa Hưng, Nam Định
Tên các họ cá Tên Việt Nam Số loài Mức độ
Cyprinidae Họ cá chép 16 (16) Nhiều nhất Gobiidae Họ cá bống trắng 12 (2) Nhiều Engraukidae Họ cá trổng 10 (2) Nhiều Carangidae Họ cá khế 7 Nhiều Leiognathidae Họ cá ngãng 7 Nhiều Sciaenidae Họ cá dù 6 Nhiều Clupeidae Họ cá trích 5 (2) Nhiều Cynoglossidae Họ cá bơn 6 (2) Nhiều Soleidae Họ cá bơn trứng 5 Nhiều Tetraodonidae Họ cá nóc 5 (1) Nhiều Ophichthidae Họ cá trình rắn 5 Nhiều Mugilidae Họ cá đối 4 (1) Nhiều Theraponidae Họ cá căng 4 Nhiều Sparidae Họ cá tráp 4 Nhiều Dasyatidae Họ cá đuối bồng 3 ít Ariidae Họ cá úc 3 (1) ít Eleotridae Họ cá bống đen 3 ít Periophthalmidae Họ cá thoi loi 3 ít Taeniodidae Họ cá bống dài 3 ít Gerridae Họ cá móm 2 ít Trichiuridae Họ cá hố 2 ít Channidae Họ cá chuối 2 (2) ít Anabatidae Họ cá rơ 2 (2) ít Clariaridae Họ cá trê 2 (2) ít Cichlidae Họ cá vược 2 (2) ít
Callicnymidae Họ cá đàn lia 2 ít Synodontidae Họ cá mối 2 ít Muraenesocidae Họ cá dưa 2 ít Hemirhamphidae Họ cá kìm 2 ít Polynemidae Họ cá nhụ 2 ít Centropomidae Họ cá sơn biển 2 ít Serrantidae Họ cá mú 2 ít Lutianidea Họ cá hồng 2 ít Pomadáyidae Họ cá sạo 2 ít nhất Harpodontidae Họ cá khoai 1 ít nhất Odontaspididae Họ cá nhám 1 ít nhất Echelidae Họ cá nhệch 1 ít nhất Bagridae Họ cá chiên 1 ít nhất Protosidae Họ cá ngát 1 ít nhất Belonidae Họ cá nhói 1 ít nhất Syngathidae Họ cá chìa vơi 1 ít nhất Atherinidae Họ cá suốt 1 ít nhất Sillaginidae Họ cá đục biển 1 ít nhất Nemipteridae Họ cá lượng 1 ít nhất Drepanidae Họ cá hiên 1 ít nhất Scatophagidae Họ cá nầu 1 ít nhất Scombridae Họ cá thu 1 ít nhất Stromateidae Họ cá chim 1 ít nhất Aproactidae Họ cá mù làn 1 ít nhất Platicephalidae Họ cá trai 1 ít nhất Cobitidae Họ cá trạch 1 (1) ít nhất Plutidae Họ lươn 1 (1) ít nhất Tổng cộng 114 giống 162 7)
3.1.5. Đa dạng các loài chim
Khu vực đất ngập nước và bãi bồi ven biển huyện Nghĩa Hưng đã từng ghi nhận được 149 loài chim, chim nước chiếm 63 loài. Những loài chim này hoặc là trú đông ở đây hoặc là dừng chân trong vòng 2-3 tuần lễ để đi xa hơn về phía Nam. Trong đó bao gồm ít nhất 7 lồi q hiếm và đe dọa tuyệt diệt.
Tại khu vực bãi bồi ven biển Nghĩa Hưng có mặt của một số loài chim bị đe doạ tuyệt diệt và được ghi vào sách đỏ của thế giới như bồ nông Damatan (Pelecanus crispus), cị Thìa mặt đen (Platalea minor), mịng biển mỏ ngắn (Larus
saundersi), cò trắng Trung Quốc (Egretta eulophotes), choắt chân màng lớn
(Limnodromus semipalmatus), choắt lớn mỏ vàng (Trinfga guttifer) và choi choi mỏ thìa (Eurynorhynchus pygmeus) (Lê Diên Dực, 2001; BirdLife, 2006).
Vùng bãi bồi Nghĩa Hưng có 96 lồi chim thuộc 55 giống, 27 họ, 13 hộ. Như vậy tại vùng này đã có mặt hầu hết thành phần loài chim của vùng đất ngập nước thuộc vùng châu thổ sông Hồng. Từ năm 1997-1998 các chuyên gia Đan Mạch đã quan sát và ghi nhận điều này (UBND huyện Nghĩa Hưng).
Bảng 3.9. Cấu trúc thành phần loài chim ở vùng bãi bồi ven biển huyện Nghĩa Hưng, Nam Định
Tên khoa học Tên Việt Nam Số loài Mức độ Podicipediformes I- Bộ chim lặn
Podicipedidae 1. Họ chim lặn 1
Pelecaniformes II- Bộ bồ nông
Pelecanidae 2. Họ bồ nông 1 Ciconiformes III- Bộ hạc Ciconidae 3. Họ hạc 9 Anseriformes IV- Bộ ngỗng Anatidae 4. Họ vịt 8 Falconiformes V- Bồ cắt Accipitridae 5. Họ ưng 4 Falconidae 6. Họ cắt 2
Gruiformes VI- Bộ sừu Turnicidae 7. Họ cun cút 2 Rallidae 8. Họ gà nước 3 Coraciiformes VII- Bộ sả Alcedinidae 9. Họ bói cá 3 Charadriiformes VIII- Bộ rẽ Recurvirostrida 10. Họ cà kheo 1 Charadriidae 11. Họ choi choi 14 Scolopacidae 12. Họ rẽ 6 Lariformes IX- Bộ mòng bể Laridae 13. Họ mòng bể 6 Columbiformes X- Bộ bồ câu Columbidae 14. Họ bồ câu 1 Cuculiformes XI- Bộ cu cu Cuculidae 15. Họ cu cu 3
Apodiformes XII- Bộ Yừn
Apodiniae 16. Họ Yừn 2
Passeriformes XIII- Bộ sẻ
Hirundinidae 17. Họ nhạn 2 Motacillidae 18. Họ chìa vơi 5
3.1.6. Các nhóm động vật khác
Bò sát
Một trong những lồi bị sát duy nhất được phát hiện ở ven biển châu thổ sơng
Hồng là lồi vích (Chelonia mydas), được tìm thấy vào đầu năm 1997 tại Nghĩa Hưng. Ngồi ra cịn những lồi bị sát khác như: đẻn, thằn lằn mối (Lê Diên Dực, 1998).
Động vật có vú
Động vật có vú trong RNM xét phạm vi của cả nước ta ít được biết đến và ít được công bố. Do áp lực của hoạt động KT-XH ngày càng tăng đã làm cho nhiều loài thú tại khu vực nghiên cứu đã bị tuyệt diệt, như: lợn rừng (Sus crofa), hoẵng
(Muntiacus muntjac), rái cá (Lutra lutra), một số loài thuộc họ cầy (Viverridae), họ chồn (Herpestidae) và họ mèo (Felidae). Trong những đợt nghiên cứu gần đây chỉ ghi nhận được chuột đất (Bandicota indica), mèo ăn cá (Felis viverrinus) (Lê Diên Dực, 2001).
3.1.7. Thành phần các loài quý hiếm khu vực nghiên cứu
- Lồi q hiếm đã được cơng nhận có ở vùng bãi bồi Nghĩa Hưng:
+ Cá: Gồm cá mịi cờ hoa, cá mơi chấm, cá bớp.
+ Chim: Bồ nơng châm xám, cị thìa, choắt chân vàng lớn, choắt chân mịng lớn, mịng bể mỏ ngắn.
- Lồi quý hiếm cần được khai thác hợp lý, bảo vệ:
+ Giáp xác: Tôm các loại, cua rèm, ghẹ.
+ Thân mềm: Trai biển, ngao, tùng tục, móng tay, ngó, sị huyết, sam, giá biển.
Bảng 3.10. Loài quý hiếm cần được khai thác hợp lý và bảo vệ Tên Việt Nam Tên khoa học Tên Việt Nam Tên khoa học Tên Việt Nam Tên khoa học Tên Việt Nam Tên khoa học
Giáp xác Thân mềm
Tôm Trai biển
Tôm nương Penaeus Chinensis Ngao vân Meretrix meretrix Tôm he mùa P.merguiensis Ngao dầu M.lusoria
Tôm he nhật P.japonicus Trùng trục Sinonovacula constricta Tơm rảo Metapenaeus ensis Móng tay Solen gouldii
Tơm bộp M.affinis Ngó Cyclina sinensis Tơm vàng M.joyneri Sị huyết Anadara granosa Tơm tít Squilla sp Điệp ngọc Placuna placenta
Cua Sam Sanguinolaria diphos
Cua rèm Scylla serrata Giá biển
Ghẹ cát Portunus trituberculatus Con giá Lingula sp Ghẹ ba mắt P.sanguinolentus Cá
Qua kết quả nghiên cứu trên có thể thấy khu vực bãi bồi, ven biển huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định là vùng có tính đa dạng sinh học cao tại khu vực Vịnh Bắc Bộ. Thành phần loài sinh vật vùng ven biển, bãi bồi Nghĩa Hưng khá phong phú, bao gồm 669 lồi, 431 giống thuộc 6 nhóm sinh vật chính. Cụ thể trong đó: Động vật đáy có số lồi phong phú nhất 176 lồi, chiếm 26,4%; động vật nổi có 104 lồi, chiếm 15,6%; lớp chim có 96 lồi, chiếm 14,3% và thực vật ngập mặn có 21 lồi, chiếm 3,1%. Trong thành phần lồi kể trên có 39 lồi nước ngọt: Gồm 5 loài tơm, cua và 34 lồi cá.
Tại đây xuất hiện các lồi q hiếm đã được cơng nhận như: - Cá: Gồm cá mòi cờ hoa, cá môi chấm, cá bớp.
- Chim: Bồ nơng châm xám, cị thìa, choắt chân vàng lớn, choắt chân mòng lớn, mòng bể mỏ ngắn.
- Ngồi ra, cịn có một số lồi quý hiếm cần khai thác hợp lý, bảo vệ: + Giáp xác: Tôm (bảng 3.10), cua rèm, ghẹ.
+ Thân mềm: Trai biển, ngao, tùng tục, móng tay, ngó, sị huyết, sam, giá biển.
3.2. Phân tích, đánh giá biến động diện tích rừng ngập mặn tại huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định giai đoạn 2005 – 2015 tỉnh Nam Định giai đoạn 2005 – 2015
Đề tài đã tiến hành xây dựng các bản đồ rừng ngập mặn tại khu vực huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định tại năm 2005 và năm 2015, qua đó tiến hành đánh giá biến động diện tích rừng ngập mặn tại khu vực nghiên cứu trong thời gian nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là phương pháp phân tích biến động sau phân loại có kết hợp giữa viễn thám và GIS. Áp dụng phương pháp này, tập dữ liệu đa phổ của từng thời điểm được tiến hành phân loại độc lập để cho ra bản đồ rừng ngập mặn tại một thời điểm. Sau đó tiến hành đánh giá bằng cách so sánh bản đồ rừng ngập mặn thành lập tại 2 điểm thời gian trong GIS. Kết quả nghiên cứu gồm:
- Thành lập Bản đồ hiện trạng các hệ sinh thái khu vực ven biển huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định các năm 2005 và 2015, tỷ lệ 1:50000.
- Phân tích, đánh giá biến động diện tích RNM khu vực nghiên cứu giai đoạn 2005 – 2015, nguyên nhân gây biến động diện tích RNM;
3.2.1. Tư liệu nghiên cứu xây dựng bản đồ hiện trạng RNM
- Bản đồ nền địa hình khu vực nghiên cứu (phần đất liền và phần biển) đo vẽ năm 2003, tỉ lệ 1:50.000 hệ tọa độ VN2000, Bộ Tài nguyên và Môi trường;
- Bản đồ địa hình tỷ lệ 1:50.000 được thành lập bằng phương pháp công nghệ ảnh số năm 2009 tại Viện Khoa học Đo đạc và Bản đồ, hệ tọa độ quốc gia VN2000, với khuôn dạng *.DGN được chia thành 7 file, tương ứng với 7 nhóm lớp: cơ sở tốn học, thủy hệ, địa hình, giao thơng, dân cư, ranh giới và thực vật. Các lớp dữ liệu này đã được cập nhật thêm một số thông tin từ bản đồ địa chính tỷ lệ 1:50.000 do Viện Khoa học Đo đạc và Bản đồ thành lập năm 2009.
- Ảnh Landsat năm 2005 và năm 2015, Path/Row: 126/46; có độ phân giải 30m x 30m được sử dụng để thành lập bản đồ;
Bảng 3.11. Dữ liệu ảnh vệ tinh thu thập Năm Mã ảnh Ngày chụp Chât lượng Năm Mã ảnh Ngày chụp Chât lượng
ảnh Bóng mây Ghi chú 2005 LT51260462005003BJC01 3/1/2005 7 6 % Ảnh gốc
LT51260462005275BJC00 2/10/2005 7 8% Ảnh gốc
2015 LC81260462015015LGN00 15/1/2015 9 19% Ảnh gốc