2.1.1. Điều kiện tự nhiên
Hình 2.1. Sơ đồ vị trí quận Tân Bình
a. Vị trí địa lý
Trƣớc đây quận Tân Bình là quận ven nội thành với số dân là 280.642 ngƣời (đầu năm 1976); diện tích 30,32 km2 trong đó có sân bay Tân Sơn Nhất 13,98 km2, đƣợc chia thành 26 đơn vị hành chính cấp phƣờng.
Đến năm 1988 quận Tân Bình đƣợc điều chỉnh địa giới hành chính từ 26 phƣờng sáp nhập lại còn 20 phƣờng (từ phƣờng 1 đến phƣờng 20)
Đến cuối năm 2003,thực hiện Nghị định 130/2003/ NĐ – CP ngày 5 tháng 11 năm 2003 của Chính phủ, quận Tân Bình đƣợc điều chỉnh địa giới, tách ra thành lập quận Tân Phú. Hai quận Tân Bình và Tân Phú.
Quận tân bình (mới):
Diện tích 22,38 km2 , trong đó sân bay Tân Sơn Nhất 8,44 km2. Đông giáp quận Phú Nhuận, Q3, Q10.
Bắc giáp quận 12, quận Gò Vấp. Tây giáp quận Tân Phú.
Nam giáp quận 11
Dân số quận còn trên 436.751 ngàn ngƣời, (bao gồm cả nhân khẩu có Đăng ký thƣờng trú, nhƣng đi nơi khác ở) 75.206 hộ, mật độ dân số 19,506 ngƣời/km2. Có 15 phƣờng trực thuộc Ủy ban nhân dân quận, mang số : từ phƣờng 1 đến phƣờng 15 (riêng phƣờng 14 và 15 phải điều chỉnh địa giới hành chính ở 2 quận). Hiện nay trên địa bàn quận Tân Bình vẫn cịn kênh rạch và đất nơng nghiệp.
b. Khí hậu
Quận Tân Bình nằm trong khu vực khí hậu thành phố Hồ Chí Minh là khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, mang tính chất chung là nóng, ẩm với nhiệt độ cao và mƣa nhiều. Trong năm có hai mùa rõ rệt: mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 11 và mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Hƣớng gió chủ yếu là Đơng Nam và Tây Nam. Gió thịnh hành trong mùa khô là gió Đơng Nam với tần suất 30-40%. Gió thịnh hành vào mùa mƣa là gió Tây Nam với tần suất 66%. Tốc độ gió trung bình là 3 m/s, gió mạnh nhất là 22,6 m/s, đổi chiều theo mùa.
Với đặc điểm khí hậu nêu trên là một lợi thế của quận tạo điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao đời sống kinh tế, văn hóa và xã hội của ngƣời dân.
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
a. Về kinh tế
Hầu hết các chỉ tiêu chủ yếu về phát triển kinh tế - xã hội đều đạt và vƣợt kế hoạch đề ra. Lãnh đạo thành công việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế sang “Thƣơng mại - dịch vụ, sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp”, đã tạo ra bƣớc phát triển mạnh và đúng hƣớng.
Doanh thu thƣơng mại - dịch vụ tăng bình quân hàng năm là 29,68%. Cụ thể: Tổng doanh thu thƣơng mại - dịch vụ ƣớc thực hiện 38.819,1 tỷ đồng vào năm 2011; 111.237,0 tỷ đồng vào năm 2012 và 150.064,7 tỷ đồng vào năm 2013.
Tổng kim ngạch xuất khẩu ƣớc thực hiện 162 triệu USD vào năm 2011; 227 triệu USD vào năm 2012 và 318 triệu USD vào năm 2013.
Tổng kim ngạch nhập khẩu ƣớc thực hiện 254 triệu USD vào năm 2011; 331 triệu USD vào năm 2012 và 437 triệu USD vào năm 2013.
Giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp tăng bình qn hàng năm 12,53%. Cụ thể: Giá trị sản xuất công nghiệp ƣớc thực hiện 4.173 tỷ đồng vào năm 2011; 4.662,5 tỷ đồng vào năm 2012 và 5.199 tỷ đồng vào năm 2013.
Tổng thu ngân sách Nhà nƣớc tăng bình quân hàng năm 28%, từ năm 2011 đến nay mỗi năm tổng thu ngân sách nhà nƣớc đạt hơn 1.000 tỷ đồng. Cụ thể: tổng thu ngân sách Nhà nƣớc ƣớc thực hiện 1.045,93 tỷ đồng vào năm 2011; 1.118,407 tỷ đồng vào năm 2012 và 1.473,839 tỷ đồng vào năm 2013.
Hệ thống hạ tầng kỹ thuật và xã hội đƣợc quan tâm đầu tƣ, với nhiều cơng trình quan trọng hồn thành và đƣa vào sử dụng phục vụ tốt cho yêu cầu phát triển và dân sinh, góp phần tạo nên bộ mặt đơ thị mỹ quan, khang trang và từng bƣớc hiện đại.
Quận đã tạo mọi điều kiện nâng cấp, mở rộng quy mô hoạt động các trung tâm thƣơng mại - dịch vụ và cao ốc văn phòng; kêu gọi đầu tƣ, hỗ trợ về mặt pháp lý, thủ tục hành chính cho các doanh nghiệp thực hiện các dự án, đầu tƣ sửa chữa, nâng cấp các chợ trên địa bàn.
Tiến hành quy hoạch ngành nghề kinh doanh - dịch vụ gắn với chỉnh trang đô thị; lập lại trật tự kinh doanh tại 9 tuyến đƣờng trọng điểm nhƣ: nhà hàng, khách sạn tại đƣờng Hồng Việt; thủ cơng mỹ nghệ, vật liệu xây dựng cao cấp tại đƣờng Lý Thƣờng Kiệt; điện - điện tử đƣờng Hồng Văn Thụ...., góp phần đẩy nhanh q trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế và từng bƣớc tạo đƣợc bộ mặt khang trang các tuyến đƣờng trong quận.
Trong thời gian tới, quận Tân Bình tiếp tục thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế sang thƣơng mại – dịch vụ; tổ chức sắp xếp quy hoạch ngành nghề sản xuất, kinh
doanh; khuyến khích phát triển các dịch vụ cao cấp để phục vụ cho yêu cầu thu hút đầu tƣ, phát triển sản xuất, kinh doanh và phục vụ đời sống nhân dân. Thực hiện chỉnh trang đô thị, lập lại trật tự kinh doanh trên các tuyến đƣờng trọng điểm, tạo cảnh quan đơ thị, giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng, đảm bảo theo quy hoạch chung của quận.
b. Về xã hội
Giải quyết tốt các vấn đề an sinh xã hội, đẩy mạnh thực hiện chủ trƣơng xã hội hóa, động viên thu hút các nguồn lực tham gia đầu tƣ phát triển sự nghiệp giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể thao. Cụ thể nhƣ:
* Về giáo dục - đào tạo:
Hoàn thành mạng lƣới trƣờng học đến năm 2020. Trong 4 năm qua (2011- 1013), xây dựng mới 05 trƣờng, cải tạo sửa chữa nâng cấp 33 trƣờng và sửa chữa thƣờng xuyên, mua sắm trang thiết bị dạy học.
Hàng năm, số học sinh hồn thành chƣơng trình tiểu học, tốt nghiệp trung học cơ sở, tốt nghiệp trung học phổ thông đạt tỷ lệ cao.
Thực hiện xã hội hóa giáo dục, Quận có 26 trƣờng ngồi cơng lập trên tổng số 55 trƣờng trong toàn Quận. Tổng số học sinh ngồi cơng lập đạt tỷ lệ 28,9%.
* Về chăm sóc sức khỏe nhân dân:
Tồn Quận có: 1 bệnh viện, 1 trung tâm y tế Quận, 8 phòng khám chuyên khoa, khu vực, 15 trạm y tế của 15 phƣờng, 8 phòng khám từ thiện của Hội Chữ thập đỏ, 450 phòng khám Bác sĩ tƣ.
Bệnh viện Thống Nhất và trung tâm phục hồi chức năng là những trung tâm y tế phục vụ cho thành phố cũng nhƣ vùng Nam bộ. Trung tâm y tế chính quận dự kiến xây dựng tại đƣờng Trƣơng Công Định (khu đất khoảng 1,2 ha của Cơng ty Pilot). Mỗi phƣờng có một trạm y tế phƣờng. Các phƣờng đều có y bác sĩ, cán bộ nghiệp vụ, góp phần nâng cao hiệu quả chăm sóc sức khoẻ nhân dân.
Hệ thống y tế từ quận đến phƣờng đƣợc củng cố; công tác quản lý nhà nƣớc về y tế, y tế dự phòng và điều trị đƣợc thực hiện tốt.
Tổ chức tốt cơng tác khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe nhân dân, đặc biệt là khám chữa bệnh bảo hiểm y tế và trẻ em dƣới 6 tuổi; chú trọng đầu tƣ kỹ thuật, trang thiết bị nhằm nâng cao chất lƣợng chuẩn đoán và điều trị.
Thực hiện chủ trƣơng xã hội hóa trong lĩnh vực y tế, các loại hình dịch vụ y tế tƣ nhân phát triển nhanh, đa dạng, huy động đƣợc tiềm năng và sự tham gia của nhiều thành phần trong xã hội đối với cơng tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng.
* Về văn hóa, thể dục thể thao:
Quận có 3 Trung tâm (Trung tâm văn hóa TDTT tại phƣờng 4, khu câu lạc bộ hàng khơng tại phƣờng 2 và cụm cơng trình TDTT Qn khu 7).Quận có trên 100 cơ sở văn hố – thể thao hình thành và hoạt động thƣờng xuyên. Các cơ sở văn hoá của Quận hoạt động sơi nổi, có hiệu quả, đã và đang đáp ứng nhu cầu hƣởng thụ về văn hố và nâng cao dân trí cho nhân dân, kết hợp xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
Quận có 4 cơng viên đã đƣợc sửa chữa và tân tạo phục vụ đời sống văn hố của ngƣời dân, góp phần tạo bầu khơng khí trong lành, thống mát trong Thành phố, đó là Cơng viên: Hồng Văn Thụ, Tân Phƣớc, Bàu Cát và Đài tƣởng niệm liệt sĩ.
Hoạt động văn hóa, thể dục thể thao đa dạng phong phú, đời sống tinh thần của nhân dân từng bƣớc đƣợc nâng lên, đáp ứng yêu cầu chính trị, nhu cầu hƣởng thụ của nhân dân trong giai đoạn đổi mới và hội nhập quốc tế.
* Về lao động, thƣơng binh, xã hội:
Tổ chức các hoạt động chăm lo thiết thực cho các đối tƣợng chính sách, hộ nghèo, ngƣời già neo đơn, trẻ mồ côi, ngƣời tàn tật.
* An ninh – quốc phịng
Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn Quận luôn đƣợc giữ vững ổn định. Thực hiện tốt cơng tác nắm tình hình, đã phát hiện kịp thời và đấu tranh khám phá nhiều băng nhóm tệ nạn xã hội. Tổ chức tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia phong trào bảo vệ an ninh quốc phịng, góp phần xây dựng đời sống an toàn, văn minh.
* Cơ sở hạ tầng kỹ thuật
- Giao thơng
Quận Tân Bình là cửa ngõ của sân bay quốc tế và nội địa Tân Sơn Nhất, có nhiều trục giao thơng quan trọng của Thành phố đi qua địa bàn Quận. Hiện trạng
mạng lƣới đƣờng đa số có mặt cắt ngang nhỏ. Một số tuyến giao thơng chính chỉ có từ 2 – 4 làn xe nên không đảm bảo yêu cầu thơng xe.
- Cấp điện
Quận Tân Bình đƣợc cấp điện từ lƣới điện chung của Thành phố, nhận điện trung thế qua các trạm biến thế trung gian: Bà Quẹo, Hoả Xa, Trƣờng Đua.
- Cấp nƣớc
Hầu hết các trục đƣờng chính trong Quận Tân Bình đều có tuyến ống cấp nƣớc chính, trừ khu vực phƣờng 15 là chƣa phát triển hệ thống cấp nƣớc.
Tỷ lệ dân số đƣợc cấp nƣớc khoảng 70 %, với lƣợng nƣớc máy cấp cho khu vực tính trung bình khoảng 100 l/ngƣời/ngày và 49 % số dân sử dụng nguồn nƣớc giếng khoan ở độ sâu 30 m đến 40 m, chất lƣợng nƣớc không bảo đảm theo tiêu chuẩn Việt Nam.
Nhìn chung lƣợng nƣớc cấp cịn q ít so với nhu cầu thực tế của ngƣời dân, mạng lƣới ống cấp nƣớc chƣa đủ để tới các nơi tiêu thụ nƣớc. Áp lực nƣớc hiện nay bảo đảm do một số tuyến đƣờng đang đƣợc lắp đặt ống cấp nƣớc để tiêu thụ nƣớc từ nhà máy nƣớc mặt sơng Sài Gịn về.
- Thoát nƣớc
Hệ thống thốt nƣớc trong khu vực Quận Tân Bình là hệ thống thoát nƣớc chung cho nƣớc mƣa và nƣớc thải bẩn. Cống thoát nƣớc đƣợc xây dựng dọc theo hầu hết các trục giao thông và các hẻm.
Hƣớng thốt: về phía Đơng Nam ra kênh Nhiêu Lộc, về phía Tây ra kênh Tân Hố và về phía Tây Bắc ra kênh Tham Lƣơng.