6. PHÂN TÍCH CẬN BIÊN (MARGINAL ANALYSIS)
6.3.1. Tĩm tắt lý thuyết
Phân tích cận biên với phân phối xác suất rời rạc (Marginal Analysis with the Discrete Distributions) thường được sử dụng khi số lượng các trạng thái và số lượng các phương án là một số nhỏ (cĩ thể kiểm sốt và quản lý được) và ta biết được xác suất xảy ra của mỗi trạng thái. Trong phân tích này, gọi p là xác suất để cho nhu cầu lớn
hơn hay bằng một nguồn cung đã cho trước, ta cĩ: p = P (số cầu > số cung cho trước)
Xác suất p này cũng chính là xác suất để bán thêm ít nhất 1 đơn vị kể từ số cung cho trước trở lên. Ngược lại, xác suất để nhu cầu nhỏ hơn một nguồn cung cho trước là: (1 - p) = P (số cầu < số cung cho
trước)
Từ p, MP và ML ta cĩ:
+ Lợi nhuận cận biên kỳ vọng (EMP-Expected Marginal Profit):
EMP = p*MP
+ Thiệt hại cận biên kỳ vọng (EML -Expected Marginal Loss): EML = (1 - p)*ML
Ta chỉ trữ thêm 1 đơn vị sản phẩm vào mức tồn kho nếu lợi nhuận cận biên kỳ vọng (EMP) lớn hơn hoặc bằng thiệt hại cận biên kỳ vọng (EML), nghĩa là:
EMP ≥ EML hay p* MP ≥ (1 - p)*ML hay p ML
ML MP
≥
+
(2.7)
Tĩm lại, để trữ thêm một đơn vị sản phẩm thì xác suất p phải thỏa mãn điều kiện của cơng thức (2.7) đã chứng minh ở trên.
* Sau đây là tĩm tắt các bước thực hiện trong phân tích cận biên với phân phối rời rạc:
- Bước 1: Xác định xác suất p theo cơng thức: p ML
ML MP
≥ +
- Bước 2: Thiết lập bảng xác suất và tính xác suất tích lũy
- Bước 3: Ra quyết định trữ hàng khi nào xác suất bán được thêm một đơn vị sản phẩm ≥ p (Xem như p là xác suất hồn vốn).