Khái niệm lợi nhuận cận biên và thiệt hại cận biên

Một phần của tài liệu Giáo trình tin học trong quản lý xây dựng - Chương 2 potx (Trang 30 - 31)

6. PHÂN TÍCH CẬN BIÊN (MARGINAL ANALYSIS)

6.2.Khái niệm lợi nhuận cận biên và thiệt hại cận biên

Phương pháp phân tích cận biên sẽ giúp chúng ta giải quyết những bài tốn cĩ bảng quyết định dài dịng phức tạp mà vẫn xác định được quyết định tốt nhất. Phương pháp phân tích cận biên là một phương pháp ra quyết định để tìm ra mức trữ hàng tối ưu. Phân tích cận biên là phân tích dựa trên lợi nhuận cận biên và thiệt hại cận biên được định nghĩa như sau:

+ Lợi nhuận cận biên (MP-Marginal Profit) là lợi nhuận cĩ được do ta bán thêm được hay tồn trữ thêm được một đơn vị sản phẩm; + Thiệt hại cận biên (ML -Marginal Loss) là thiệt hại mà ta phải

chịu khi khơng bán được thêm một đơn vị sản phẩm.

Ví dụ: Trong việc kinh doanh nhật báo, nếu giá mua một tờ báo là 10.000 Đ và giá bán một tờ báo là 12.000 Đ với giả thiết nếu báo mua mà khơng bán được trong ngày thì nĩ trở nên vơ giá trị thì:

+ Lợi nhuận cận biên (Lợi nhuận cĩ được do ta bán được thêm 1 tờ báo) sẽ là:

MP = 12.000 – 10.000 = 2.000 Đ;

+ Thiệt hại cận biên (Thiệt hại/Lỗ do mua mỗi tờ báo mà khơng bán được) sẽ là:

ML = 10.000 Đ.

Vấn đề đặt ra là người bán báo nên đặt mua báo với số lượng bao nhiêu để cĩ thể đem lại lợi nhuận là nhiều nhất? Với lưu ý rằng, nếu đặt nhiều mà bán khơng hết sẽ lỗ lớn, nhưng nếu đặt ít quá khách hàng mua mà ta khơng cĩ để bán thì cũng là tổn thất. Vậy ta nên mua hay dự trữ ở mức nào đây? Ta sẽ tìm mức tồn kho tối ưu bằng cách sử dụng phương pháp phân tích cận biên.

Trong phân tích cận biên người ta thường tiến hành phân tích cận biên với phân phối xác suất rời rạc và phân tích cận biên với phân phối chuẩn.

Một phần của tài liệu Giáo trình tin học trong quản lý xây dựng - Chương 2 potx (Trang 30 - 31)