4.4.1 .Phân tích ổn định tĩnh phi tuyến
4.5. Kết quả số và thảo luận
4.5.4. Ổn định động của vỏ trụ gấp nếp
Các đặc trưng hình học và tham số vật liệu trong phần này được lấy tương tự như trong mục 4.5.2.
Bảng 4.7 khảo sát tải tới hạn động của vỏ trụ sandwich FGM (mơ hình 1A) chịu tác dụng của áp lực ngoài với hai trường hợp gấp nếp lượn sóng và hình thang. Xu thế xảy ra với các kết quả nhận được cũng tương tự như những khảo sát trong trường hợp ổn định tĩnh. Cụ thể, với bộ số liệu khảo sát, vỏ trụ gấp nếp hình thang có tải tới hạn động lớn hơn so với vỏ trụ gấp nếp lượn sóng và tải tới hạn động của vỏ trụ sandwich FGM gấp nếp tăng khi chỉ số tỷ phần thể tích k tăng. Điều tương tự cũng xảy ra với đường cong tải – độ võng của vỏ (hình 4.19 và 4.20).
Bảng 4.7. So sánh tải tới hạn động của vỏ trụ gấp nếp lượn sóng và hình thang
crd upper
q (MPa), (cq 106N/m2s).
Tải tới hạn tĩnh Tải tới hạn động Vỏ trụ gấp nếp lượn sóng k =0 1.1550(1,3)h 1.2339(1,3) k=0.2 1.6298(1,3) 1.6997(1,3) k=1 2.5480(1,3) 2.6456(1,3) k=10 3.5836(1,3) 3.6853(1,3) k=∞ 3.7923(1,3) 3.8755(1,3) Vỏ trụ gấp nếp hình thang k=0 1.4336(1,3) 1.5092(1,3) k=0.2 1.9913(1,3) 2.0744(1,3) k=1 3.0827(1,3) 3.1726(1,3) k=10 4.3522(1,3) 4.4357(1,3) k=∞ 4.6178(1,3) 4.6977(1,3)
Hình 4.19. Ảnh hưởng của tỷ phần thể tích lên đường cong tải – độ võng của
vỏ trụ tròn gấp nếp lượn sóng chịu tác dụng của áp lực ngồi tăng tuyến tính
theo thời gian ( 6
10
q
c N/m2s).
Hình 4.20. Ảnh hưởng của tỷ phần thể tích lên đường cong tải – độ võng của vỏ trụ trịn gấp nếp hình thang chịu tác dụng của áp lực ngồi tăng tuyến tính
theo thời gian ( 6
10
q
c N/m2s).