Thực trang phát triển của các địa phương

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thể chế địa phương tại Việt Nam (Trang 90 - 94)

3.3.1. Thu nhập bình quân

Hình 3.15 cho thấy thu nhập bình qn của người dân ở các tỉnh có sự chuyển biến theo các năm. Thu nhập bình quân đầu người theo tháng tại tỉnh trung vị tăng từ

1.06 triệu năm 2010 lên 3.084 triệu năm 2018. Tương tự, thu nhập trung bình của tỉnh thấp nhất và tỉnh có thu nhập lớn nhất cũng gia tăng. Như vậy, mức độ phát triển kinh tế của các địa phương đều có sự gia tăng theo các năm.

Hình 3.15: Thực trạng thu nhập bình quân theo tháng của các địa phương (Nghìn đồng)

Nguồn: Tổng cục Thống kê, truy cập tại:

20102012201420162018 Giá trị nhỏ nhất121312182345 Giá trị lớn nhất27373653411351096823 Giá trị Trung vị10681666215425483084 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000

3.3.2. Giáo dục

Cùng với sự phát triển của thu nhập, các địa phương cũng đã có những nỗ lực trong phát triển giáo dục. Hình 3.16 trình bày tỷ lệ dân số có trình độ từ phổ thơng trung học trở lên tại các tỉnh trung vị, tỉnh thấp nhất, và tỉnh có tỷ lệ dân số có trình độ từ phổ

thơng trung học trở lên lớn nhất. Theo đó tỷ lệ dân số có trình độ tốt nghiệp từ phổ thông trở lên tăng dần qua các năm, từ 21% năm 2010 lên 23% năm 2018. Như vậy theo thời gian trình độ lực lương lao động ở các địa phương ngày càng được cải thiện.

Nhìn chung, hệ thống giáo dục quốc dân của Việt Nam hiện nay tương đối hoàn chỉnh nên chất lượng và hiệu quảđược nâng lên, góp phần phục vụ cho phát triển xã hội.

Tuy nhiên, quy hoạch quy hoạch mạng lưới giáo dục tại nhiều địa phương còn chưa hợp lý và thiếu đồng bộ, chất lượng giáo dục cũng chưa đồng đều giữa các địa phương. Việc khắc phục khoảng cách về sư phát triển giáo dục giữa các vùng miền cịn chậm. Ngồi ra cịn tồn tại một số hạn chế như: cơ chế phân cấp quản lý giáo dục chưa thực chất; trách nhiệm giải trình của các cơ sở giáo dục chưa được coi trọng; năng lực đội ngũ quản lý giáo dục còn hạn chế; cơ chế gắn đào tạo với sử dụng vẫn chưa thực sự hình thành;Chính vì vây, trong giai đoạn tới các địa phương ở Việt Nam nên chú trọng phát triển giáo dục theo mục tiêu chất lượng và hiệu quả thay vì theo

đuổi mục tiêu quy mô và số lượng như hiện nay.

Hình 3.16: Tỷ lệ dân số có trình độ giáo dục từ trung học phổ thông trở lên tại các địa phương tại các địa phương Nguồn: Tính tốn của tác giả dựa trên bộ số liệu VHLSS 20102012201420162018 Giá trị nhỏ nhất8,061425,76540810,044649,1743129,330144 Giá trị lớn nhất46,203943,9024443,4530742,5301244,62151 Giá trị trung vị21,1494321,1656421,3644522,0400723,4127 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50

3.3.3. Thu hút FDI

Sau 30 năm đổi mới và mở cửa dòng vốn đầu tư FDI vào Việt Nam không ngừng gia tăng. FDI là động lực chính cho phát triển kinh tế Việt Nam trong nhiều thập kỷ qua. Bằng chính sách mở cửa, ưu đãi và mơi trường kinh doanh hấp dẫn các

địa phương của Việt Nam đã liên tục thu hút được dòng vốn từ các nhà đầu tư nước ngoài các tập đoàn xuyên quốc gia. Hình mơ tả tổng vốn FDI của các địa phương từ

năm 2010-2019, và vốn FDI tại tỉnh trung vị, và tỉnh có thu hút nhiều FDI nhất trong các năm. Vốn FDI thu hút được các năm đều giữ mức trên mức 16 tỷ USD. Năm 2018 các địa phương thu hút được FDI ở mức cao nhất trên 36 tỷ USD. Tỉnh thu hút được nhiều nhất là hơn 6 tỷ USD. Nhìn chung, trong một thập kỷ thu hút vốn FDI ở Việt Nam giữ ổn định và có xu hướng tăng lên, đây là kết quả của các chính sách ưu đãi, tạo lập mơi trường thể chế hấp dẫn đối với các nhà đầu tư.

Hình 3.17: Vốn đầu tư FDI tại các địa phương giai đoạn 2010-2020 (Triệu USD)

Nguồn: Tổng cục Thống kê, truy cập ngày 10/11 tại: https://www.gso.gov.vn/px-web- 2/?pxid=V0417&theme=%C4%90%E1%BA%A7u%20t%C6%B0 201020122014201620182020 Giá trị lớn nhất4177,12798,43355,13896,96237,65221,2 Giá trị trung vị 69,2557,576,4103,5161,25115,7 Tổng vốn FDI 19886,11619121819,92685936368,731045,6 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 40000 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000

3.3.4. Chênh lệch thu nhập (bất bình đẳng)

Về vấn đề bất bình đẳng thu nhập, nghiên cứu sử dụng chênh lệch thu nhập giữ

các nhóm thu nhập cao nhất và nhóm thu nhập thấp nhất (ngũ phân vị) làm thước đo. Hình 3.18 trình bày chênh lệch thu nhập của tỉnh có hệ số nhỏ nhất, lớn nhất và tỉnh trung vị. Theo đó các giá trị trung vị, lớn nhất, nhỏ nhất đều có xu hướng gia tăng giữa các năm. Năm 2010, chênh lệch thu nhập ở tỉnh trung vị là 6.95 lần thì năm 2019 là 7.85 lần. Như vậy, bất bình đẳng có xu hướng tăng nhẹ ở tỉnh trung vị. Tương tự, chênh lệch thu nhập cũng gia tăng qua các năm ở phạm vi cả nước tăng từ 9.2 lần năm 2010 lên 10.2 lần năm 2019.

Hình 3.18: Chênh lệch thu nhập giữa nhóm thu nhập thấp nhất và nhóm thu nhập cao nhất ở các địa phương, 2010-2019 (lần)

Nguồn: Tổng cục Thống kê

3.3.5. Tỷ lệ bao phủ Internet

Tỷ lệ hộ dân số sử dụng internet ở các địa phương gia tăng mạnh mẽ theo các năm. Hình 3.19 cho thấy tại tỉnh trung vị tỷ lệ hộ dùng internet đã tăng từ 5% năm 2010 lên 75% năm 2018. Internet đóng vai trị ngày càng quan trọng trong cuộc sống, mặc dù còn nhiều hạn chế, nhưng khơng thể phủ nhận vai trị của internet, mạng xã hội

đối với việc nâng cao chất lượng thể chế, đặc biệt là tính minh bạch và sự tham gia của người dân. Việc gia tăng tỷ lệ người dân được tiếp cận internet được kỳ vọng sẽ tiếp tục có ảnh hưởng tốt đến việc nâng cao chất lượng thể chế.

8,6 8,8 9 9,2 9,4 9,6 9,8 10 10,2 10,4 0 2 4 6 8 10 12 201020122014201620182019

Hình 3.19: Tỷ lệ hộ dân sử dụng Internet ở các địa phương

Nguồn: Tính tốn của tác giả dựa trên bộ số liệu VHLSS

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thể chế địa phương tại Việt Nam (Trang 90 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)