Phân tích mối quan hệ giữa một số chỉ số phát triển địa phương với chỉ số

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thể chế địa phương tại Việt Nam (Trang 94 - 95)

s cht lượng th chế.

Phần này sử dụng số liệu về chất lượng thể chế dựa trên hai bộ số liệu PCI và PAPI, và các phân tích thống kê mô tả để xem xét mối quan hệ giữa các chỉ số phát triển địa phương được lựa chọn trong mô hình đề xuất ở chương 1 với chỉ số chất lượng thể chế. Trong đó, các chỉ số chất lượng thể chế được lấy trong bộ chỉ số PCI gồm các chỉ số thành phần sau: “Chi phí không chính thức”, “thiết chế pháp lý”, “chi phí thời gian”, “sự năng động và tiên phong của chính quyền tỉnh”. Các chỉ số thành phần đo lường chất lượng thể chế được lấy từ bộ PAPI bao gồm: “kiểm soát tham nhũng” và “thủ tục thành chính công”. Kết quả của những phân tích này sẽ mở ra những gợi ý cho việc xây dựng mô hình đánh giá các yếu tốảnh hưởng đến chất lượng thể chếđược thực hiện trong chương 4.

Các biến số như trình độ phát triển, trình độ giáo dục, chênh lệch thu nhập..vv

được thu thập từ số liệu của Tổng cục Thống kê, và tính toán của tác giả dựa trên bộ

dữ liệu VHLSS nên các số liệu mới được cập nhật đến 2018. Do đó, các phân tích sau

đây sử dụng số liệu mảng, với dữ liệu về chất lượng thể chế và các chỉ số phát triển của các tỉnh từ 2010-2018. 2010 2012 2014 2016 2018 Giá trị nhỏ nhất 0% 0% 4% 7% 35% Giá trị lớn nhất 32% 38% 43% 66% 98% Giá trị trung vị 5% 6% 10% 19% 75% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120%

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thể chế địa phương tại Việt Nam (Trang 94 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)