Thương vụ M&A điển hình Nhận sáp nhập Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội (HBB) vào SHB là thương vụ M&A đình đám và “hot” nhất đối với giới báo chí tài chính ngân hàng trong năm 2012. Ngay sau khi tin tức đầu tiên được đăng tải trên Thời báo Kinh tế
2011), SHB đã tăng vốn điều lệ từ 500 - 4.815 tỷ đồng, mạng lưới lên 200 điểm giao dịch”.
Trang thông tin điện tử Cafef viết: “Việc SHB nghiên cứu, đánh giá, thẩm định và nhận sáp nhập HBB đã rút ngắn thời gian và giảm thiểu tối đa chi phí trong lộ trình phát triển của SHB để đạt được quy mô lớn sau sáp nhập. Nếu SHB tự thân phát triển thì phải mất 5 năm với chi phí khơng nhỏ. Thương vụ này được đánh giá thành công của SHB phù hợp với chủ trương tái cấu trúc của NHNN…”. Với tựa đề: “Một tháng sau cuộc “hôn nhân” SHB với HBB”, Báo điện tử VnEcomy bình luận : “Tại các Chi nhánh HBB cũ sau khi sáp nhập vào SHB, các hoạt động kinh doanh vẫn diễn ra bình thường, ổn định bởi quá trình sáp nhập đã được chuẩn bị kỹ lưỡng từ nhiều tháng trước, thông tin về quá trình sáp nhập được cơng bố đầy đủ rõ ràng trên các phương tiện thông tin đại chúng, đảm bảo quyền lợi của khách hàng. Và sau một tháng kể từ thời điểm sáp nhập, đến 28/9/2012 SHB có tổng tài sản tăng 3,6%; tổng nguồn vốn huy động tăng 3,9%; dư nợ cho vay tăng 1,2% so với số liệu hợp nhất tại thời điểm sáp nhập. Số lượng khách hàng cá nhân tại SHB tăng thêm là 9.611 khách hàng; số lượng
thông tin SHB mở rộng mạng lưới ra nước ngoài. VnEconomy ngày 15/8/2012 đưa tin: “Với số vốn điều lệ ban đầu là 13 triệu USD, chi nhánh SHB tại Champasak sẽ triển khai đầy đủ các nghiệp vụ của một ngân hàng thương mại với các sản phẩm dịch vụ như huy động, cho vay, tài trợ thương mại, bao thanh toán, kinh doanh ngoại tệ và vàng, chuyển tiền, thu chi hộ, thu đổi ngoại tệ, dịch vụ ATM. Sau khi chi nhánh trên đi vào hoạt động ổn định, có hiệu quả, dự kiến trong khoảng một năm SHB sẽ trình Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Lào xin cấp phép thành lập ngân hàng con 100% vốn trực thuộc tại Vientiane cùng với chi nhánh tại Champasak và tiếp tục mở rộng mạng khách hàng tổ chức tăng
thêm là 182 khách hàng; số lượng tài khoản cá nhân tăng thêm là 115.592 tài khoản và tăng thêm 2.713 tài khoản của các tổ chức kinh tế. Công tác xử lý thu hồi nợ xấu từ thời điểm sáp nhập 28/8 - 28/9/2012 có tiến triển khá tốt: ngân hàng đã thu hồi được 448 tỷ đồng nợ xấu tại các đơn vị trước đây của HBB, đặt mục tiêu đưa nợ xấu đến cuối năm 2012 của các đơn vị thuộc HBB cũ xuống dưới 10%, nợ xấu của toàn hệ thống SHB xuống dưới 5%. Báo Lao động số ra ngày 22/10/2012 cũng đã trích dẫn nhận xét của một chuyên gia trong lĩnh vực M&A về thương vụ sáp nhập này: “HBB sáp nhập vào SHB là một thương vụ của lý trí. Trong bối cảnh NHNN hạn chế các NHTM mở chi nhánh mới, việc nhận sáp nhập HBB sẽ giúp SHB có ngay hệ thống các chi nhánh để hình thành mạng lưới kinh doanh rộng hơn. Vốn điều lệ, tổng tài sản, nguồn nhân lực đã tăng lên đáng kể sau thương vụ này. Mặt khác, dưới góc độ thương hiệu, thương vụ này đã nâng SHB lên một vị thế khác, cao hơn, quy mô và chuyên nghiệp hơn”.
39
lưới tại một số tỉnh tiềm năng khác của Lào.Với sự kiện này, SHB là ngân hàng thứ 5 của Việt Nam chính thức kinh doanh tại Lào, bên cạnh BIDV, VietinBank, Sacombank và MB...”