Phương pháp chuẩn bị bài học đơì th oại kiểm tra

Một phần của tài liệu TapChiNgheLuat_So5_2008 (Trang 25 - 26)

Sau khi đã được trang bị lý thuyết chung ở bài lý thuyết và thực hành các kỹ n ăng cụ thể trong bài học tình huống, học viên đã tích luỹ được hệ thống các kiến thức cơ bản từ lý thuyết kỹ năng đến thực hành nghề. T iếp đó, để kết thúc một bài học kỹ năng trọn vẹn trong chương trình, học viên sẽ được học bài đối thoại - kiểm

tra. Trong bài học này, giảng viên v à học viên sẽ trao đổi với nhau để giải q u y ết các vấn đề còn chưa rõ từ bài học hoặc những vấn đề vướng mắc trong thực tiễn; tổng hợp và đúc kết kinh nehiệm v ề một sô" kỹ năng cụ thể; đồng thời đ á n h giá mức độ và nội dung tích luỹ kiến thức.

Trong giờ học đối thoại - kiểm tra, địi hỏi phải có hoạt động hai chiều giữa giảng viên và học viên, trong đó yêu cầu đặt ra về phía học viên là khơng thụ động chờ đợi sự giải đáp của giảng viên mà đòi hỏi học viên cũng phải trăn trở, suy nghĩ để tìm ra được phương án giải quyết tốt nhất cho từng vấn đề. Vì vậy, để bài học đối thoại - kiểm tra đạt kết quả tốt, học viên cần có sự chuẩn bị bài trước về nội dung, cụ thể:

Nghiên cứu tất cả các nội dung đã được truyền đạt trên lớp ở bài học lý thuyết cũng như bài học thực hành kỹ năng vừa hồn thành. Qua đó, tự hệ thơng kiến thức đã thu nhận được - lưu ý ghi nhớ những kiến thức chủ yếu, cơ bản; đồng thời liên hộ với các kiến thức đã được trang bị có liên quan; nghiên cứu những kết luận, lưu ý của giảng viên, câu hỏi của học viên khác đã được đối thoại trên lớp mà bản thân thấy chưa thoả đáng, chưa được giải quyết rõ ràng, phát hiện những quy định của pháp luật (tố tụng và nội dung) cịn khó hiểu, khó áp dụng, cần được giải thích.

Khi đã có sự chuẩn bị đầy đủ và sâu sắc, học viên sẽ tham gia tích cực và chủ động vào bài học đôi thoại - kiểm tra; đề xuât giảng viên giải đáp; từ đó, đáp ứng yêu cầu mà bài kiểm tra đặt ra.

Việc chuẩn bị bài học có thể được thực hiện theo hình thức học nhóm hoặc riêng rẽ từng cá nhân học viên. Tuy nhiên, việc bàn luận, trao đổi trong nhóm sẽ tạo điều kiện cho học viên bổ sung, chia sẻ cho nhau kiến thức cũng như trao đổi vướng mắc, chuẩn bị

S ô 5 /2 0 0 8 - N ă m t h ứ b a

( ( ■ E & Ĩ I M I !

về mặt nội dung và tinh thần để học viên tự tin trình bày vân đề trước tập thể lớp.

Một phần của tài liệu TapChiNgheLuat_So5_2008 (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)