C ®E 25 ĩs EH ĩl
1. Nhận diện các hành vi xâm phạm tính m ạng, sức khoẻ, danh dự và tài sản
của Luật sư
Hiện nay, ở nước ta theo thông kê không đầy đủ, các chức danh tư pháp được
TS. Trương H ồng Ha
hiểu là thẩm phán, kiểm sát viên, chấp hành viên, giám định viên, điều tra viên, công chứng viên và luật sư. Trong đó, chỉ có luật sư và hiện nay có thêm đội ngũ công chức viên hoạt động trong các văn phịng cơng chứng tư là những chức danh tư pháp phi Nhà nước. Hoạt động nghề nghiệp của họ là độc lập, khơng mang tính quyền lực nhà nước mà mang tính xã hội - nghề nghiệp. Đối với những luật SƯ là hội viên của Hội luật gia thì hoạt động của họ vơ hình chung mang tính chính trị - xã hội - nghề nghiệp. Chính vì khơng mang tính quyền lực Nhà nước như thẩm phán, kiểm sát viên, chấp hành viên, điều tra viên nên trong quá trình tiến hành các biện pháp nghiệp vụ, luật sư luôn phải đối mặt với những nguy cơ tiềm ẩn của những hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự và tài sản. Cũng chính vì nghề luật sư là một nghề độc lập trong xã hội song lại hành nghề trong môi trường tư pháp (với nghĩa là bảo vệ pháp luật) song luật sư lại có địa vị và lợi ích khơng đồng nhất về quyền lợi với các chức danh tư pháp nêu trên cũng như với các đối tượng khác tham gia vụ các vụ án cả hình sự và dân sự. Hầu như, họ chỉ đồng lợi ích với thân chủ là khách hàng của họ nên việc triển khai hoạt động nghề nghiệp của luật sư không nhận được nhiều sự hỗ trợ nhất định từ phía các cơ quan tiến hành tố tụng và các chức danh tư pháp khác. Thậm chí, khơng phải tất cả các cá
' Tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước và Pháp luật, Học viện chính trị - hành chính quốc gia Hồ Chí Minh. Nghị quyết 08/NQ-TVV
H Ọ C V IỆ N T ư P H Á P
nhân đảm nhiệm các chức danh tư pháp khác cho răng luật sư là một thiết chế sinh ra để giúp ích cho họ trong hoạt động nghề nghiệp. Bên cạnh đó, trên thực tế, ngoài việc bảo vệ khách hàng, bảo vệ pháp luật và nền pháp chế, luật sư luôn luôn phải xác định khi tham gia nghề nghiệp của mình có nghĩa là họ phải tự bảo vệ mình bằng mọi biện pháp có thể và hợp pháp. Tuy nhiên, không phải lúc nào và trường hợp nào họ cũng có thể tự bảo vệ mình được. Bởi lẽ, trong thực tiễn của hoạt động tư pháp hiện nay, cùng với sự đa dạng hoá các mối quan hệ cũng như tính phức tạp của lợi ích, luật sư đang phải đối mặt với rất nhiều các hành vi vi phạm pháp luật các tác động trực tiếp đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự và tài sản của họ. Những hành vi vi phạm pháp luật này luật sư không thể tự bảo vệ mình mà địi hỏi phải có sự bảo vệ của các cơ quan bảo vệ pháp luật như cơng an, tồ án, kiểm sát và cả xã hội. Như vậy, sự thật là luật sư là người có chức năng bảo vệ người khác nhưng lại không bảo vệ được chính mình đang là một sự thật nói ra thì chua xót nhưng sự thật thì vẫn là sự thật ít ai biết đến bởi tiếng nói của luật sư, lời kêu cứu của luật sư quá đơn lẻ và yếu ớt nên ít được lắng nghe và thấu hiểu. Có thể điểm ra một số trường hợp tiêu biểu các hành vi vi phạm pháp luật trực tiếp gây ảnh hưởng đến hoạt động nghề nghiệp cũng như tính mạng, sức khoẻ, danh dự và tài sản của luật sư ở Việt Nam hiện nay.
Thứ nhất, trường hợp Luật sư bị hành hung ngay tại chính trụ sở tồ án.
Những ngày gần đây, trên các phương tiện thông tin đại chúng, sự kiện “bị đơn
Nguyễn Bích Thuỷ cầm guốc choảng luật sư Trần Đình Triển và đuổi nhà báo ngay tại Toà án nhân dân Hà nội” mà không nhận được sự can thiệp, bảo vệ từ phía lực lượng bảo vệ phiên tồ lẫn thẩm phán đang làm xôn xao dư luận và gây ra sự bất bình trong giới luật sư 21. Luật sưTrần Đình Triển cho biết: Sau khi sự việc xảy ra, ông đã đề nghị HĐXX lập biên bản sự việc, gọi Cảnh sát Bảo vệ đến can thiệp, song thẩm phán, chủ tọa Trần Thị Hải đi đâu mất, mặc kệ mẹ con Thủy đánh đập, chửi bới, xúc phạm luật sư Triển, ơng Phan Quốc Thắng, phóng viên Dương Ngọc Thành. Thậm chí, khi mọi người chạy xuống sân tòa án, Thủy vẫn đuổi theo để đánh, chửi trước m ặt nhiều người. Trong trường hợp này, Luật sư Trần Đình Triển đành phải tự bảo vệ mình bằng cách làm đơn đề nghị TAND TP Hà Nội khởi tố vụ án “gây rối trật tự công c ộ n g ”, “xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác” đối với bà Nguyễn Bích Thủy.
Trên thực tế, việc luật sư bị chửi mắng, xúc phạm danh dự, nhân phẩm ngay tại phiên tồ từ phía ngun đơn, bị đơn hay những người có quyền và lợi ích liên quan không phải là hiếm mà là hiện tượng xảy ra hết sức phổ biến. Tuy nhiên, sự việc luật sư bị đánh tại phiên toà mà chủ toạ phiên toà khơng có ý kiến gì lại là một chuyện cần phải bàn<3). Trong những trường hợp luật sư bị đánh tại trụ sở toà án như vậy, dư luận sẽ tập trung công kích vào chủ toạ phiên toà với những câu hỏi như chủ toạ phiên tồ khơng biết phải xử lý tình huống như thế nào hay có sự hậu thuẫn với việc xúc phạm danh dự, nhân phẩm và sức khoẻ của luật sư trong khi luật sư đang hành nghề. Tuy
121 www.tinmoi.vn/index.php/xahoi/phai co co che bao ve luat su nha bao khi hanh nghe;