Biện pháp thi công các hạng mục

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ Ở, NHÀ Ở KẾT HỢP THƯƠNG MẠI HỖN HỢP TẠI PHÂN KHU SỐ 2, KHU ĐÔ THỊ PHÍA NAM,TP. BẮC GIANG (Trang 78 - 86)

1.5. Biện pháp tổ chức thi công

1.5.2. Biện pháp thi công các hạng mục

Căn cứ vào quy mơ cơng trình có tải trọng tập trung lớn, chiều cao lớn do đó kết cấu phần thân được cấu tạo vững chắc, đảm bảo khả năng làm việc bền vững, ổn định lâu dài cho cơng trình và được bố trí như sau:

1.5.2.1. Thi cơng phần móng

Dự án nằm trong Khu đơ thị phía Nam thành phố Bắc Giang đã được san nền và GPMB đo đó địa hình, địa chất bằng phẳng, ổn định thuận lợi cho việc thi công xây dựng dự án.

Dựa trên kết quả khảo sát địa chất khu đất nhìn chung có cường độ chịu tải đất <2,5kg/cm2, thích hợp với cơng trình dân dụng.

a. Khu thấp tầng:

- Đào móng khu thấp tầng:

Diện tích khu nhà thấp tầng gồm: Biệt thự 28183m2 và liền kề 5108m2

Móng nhà có độ sâu -0,5m vì vậy theo tính tốn khối lượng đất cần đào móng khu nhà thấp là 16645,5m3 tương đương 19974,6 tấn (với tỷ trọng đất 1,2 tấn/m3).

- Sau khi đào móng tiến hành khoan nhồi cọc ép BTCT truyền tải trọng của cơng trình vào lớp cát hạt mịn, xám ghi, chặt vừa ( lớp đất số 4) khoảng 18m; cọc ép BTCT 250x250 chiều dài cọc dự kiến 25,0 m so với cốt tự nhiên, bê tông cấp độ B25 ( tương đương mác 350#).

Đài cọc sử dụng để truyền tải trọng xuống các hàng cọc, chiều cao đài cọc 1,0m.Khoảng cách giữa các cọc là 2,5 D đến 3D (D là đường kính cọc).

Giằng móng, giằng đài theo 2 phương có tác dụng làm ổn định tổng thể và giảm sự lún lệch giữa các đài. Giằng móng chính có tiết diện 30x60 cm.

b. Khu cao tầng:

Căn cứ theo tài liệu khảo sát địa chất cơng trình của khu đất cho thấy, nền đất tại khu vực xây dựng cơng trình gồm nhiều lớp đất có khả năng chịu lực khác nhau. Lớp đất số 9: Cuội sỏi, trạng thái rất chặt là lớp đất tốt có khả năng chịu tải lớn.

Cơng trình được chia ra thành 2 khối với tải trọng khác nhau rất lớn: khối nhà chung cư và khối sân chung. Căn cứ vào tải trọng và địa chất nói trên Tư vấn thiết kế sử dụng giải pháp móng cọc cho 2 khối như sau:

Đối với móng khối chung cư cao tầng: Giải pháp móng cọc khoan nhồi đường kính D1200; sức chịu tải dự tính 1100 tấn.

Đối với móng khối sân chung: Giải pháp móng cọc khoan nhồi đường kính 1000; sức chịu tải dự tính 800 tấn.

Hệ kết cấu đài móng được bố trí với chiều cao khác nhau: 2500mm và 1500mm. Hệ kết cấu giằng móng được bố trí với các kích thước: 600x1500; 800x400mm; ….

* Biện pháp thi công tầng hầm:

Do đặc điểm địa chất và mặt bằng thi cơng cơng trình, tính tốn cho thấy có thể sử dụng giải pháp đào mở để thi cơng phần ngầm cơng trình. Vì vậy, kết cấu tường vây tầng hầm được tính tốn trong giai đoạn sử dụng cơng trình. Hệ tường vây dày 400mm. Giải pháp thi công đào đất và kết cấu ngầm sử dụng phương án thi công đào mở: Bước 1: Thi công đào đất taluy đến cốt -4.000.

Bước 2: Thi công ép larsen Bước 3: Đào đất đến cốt -5.500

Bước 4: Đào đất đến cốt – 8.400 đào đất đến cốt đáy đài móng, giằng móng Bước 5: Thi cơng móng, giằng móng phía trong và chung cư

Bước 6: Đào đất thi cơng móng biên, dầm móng, sàn tầng hầm,trong tầng hầm. Bước 7: Thi cơng sàn đến cốt -4.800, lắp đặt ngồi trong tầng hầm, tháo văng chung cư.

- Đào đất:

Cơng trình có 1 tầng hầm:

Tầng hầm tồ C-HH-01: cao 3,7m, diện tích 5865m2

Tầng hầm tồ C-HH-02: cao 3,7m, diện tích 7m2

Tổng diện tích 2 tầng hầm là 11768 m2, vậy khối lượng đất cần đào tầng hầm cho hai toà là 43541,6m3 tương đương 5249,92 tấn (tỷ trọng đất 1,2 tấn/m3).

Vậy theo tính tốn khối lượng đất đào cho thấp tầng vào cao tầng: 19974,6 +5249,92=72224,52 tấn.

Sau khi thi công cọc khoan nhồi xong tiến hành đào đất để thi công đài, giằng móng. Đất được đào bằng máy và thủ cơng. Khoảng các các hố móng là xa nên tiến hành đào riêng từng hố móng. Đất thải này sẽ được Chủ đầu tư hợp đồng với đơn vị có chức năng vận chuyển tập kết đến nơi đổ thải theo quy định của Nhà nước.

- Cốt thép móng: Được tiến hành gia cơng cùng với thời gian thi cơng cơng tác đào đất móng. Cốt thép sau khi gia công được phân loại và đánh số theo trình tự lắp và được bố trí xếp đặt. Việc lắp đặt cốt thép được tiến hành trên cơ sở hệ trục móng được kiểm tra ngay sau khi hồn thành cơng tác đào đất và hồn thành cơng tác đổ bê tơng lót móng. Các cốt thép được lắp đặt đảm bảo theo đúng yêu cầu của bản vẽ thiết kế và các yêu cầu của kỹ thuật xây dựng Việt nam. Nhà thầu sử dụng các con kê bằng bê tông nhằm đảm bảo khoảng cách tối thiểu giữa cốp pha và cốt thép.

- Cốp pha cho cơng trình: Nhà thầu sử dụng cốp pha tơn định hình kết hợp với cốp pha gỗ tại những vị trí khơng sử dụng được cốp pha tơn. Việc thi cơng cốp pha móng được tiến hành ngay sau khi kết thúc cơng tác đổ bê tơng lót và lắp đặt cốt thép. Cơng tác thi cơng móng được tiến hành theo trình tự sau:

+ Xác định các tim trục móng lên các cọc chuẩn và kết hợp bật mực lên trên bề mặt bê tơng lót móng.

+ Xác định kích thước móng trên thực tế dựa trên hệ tim trục đã xác định, tiến hành bật mực xác định vị trí cốp pha, các mực bật này Nhà thầu sẽ tiến hành bật gửi 1 đường với khoảng cách tối thiểu là 150mm nhằm kiểm tra vị trí cốp pha sau khi lắp đặt.

+ Lắp dựng cốp pha, kiểm tra vị trí, cố định các thanh chống.

- Cơng tác bê tơng móng: Được tiến hành thi cơng bằng đổ bê tơng tươi, dùng đầm dùi để đầm. Bê tơng móng được thi cơng liên tục khơng để khoảng thời gian chênh lệch quá lâu để bê tông không bị phân tầng. Thi cơng bê tơng đài móng phải xong dứt điểm. Mạch ngừng thi cơng bố trí ở 1/4 dầm móng. Đầm móng dùng đầm dùi phi 50 tiến hành đầm thành từng lớp và lần lượt khơng để sót. Trước khi đổ bê tơng móng Nhà thầu sẽ tiến hành vệ sinh cốt thép móng và hố móng.

- Bê tơng móng sau khi đổ nhà thầu sẽ tiến hành bảo dưỡng theo đúng TCXD Việt Nam. Cơng tác tháo dỡ cốp pha móng được tiến hành sau khi được sự đồng ý của Tư vấn giám sát. Sau khi tháo dỡ cốp pha tất cả các lỗ rỗng sẽ được Nhà thầu tiết hành bịt kín bằng bê tơng mác hoặc vữa mác cao trước khi tiến hành cơng tác lấp hố móng.

2. Thi cơng phần thân.

a. Khu thấp tầng:

Sử dụng hệ kết cấu là khung BTCT được bố trí hợp lý để chịu tải trọng gió và động đất, chống xoắn cho cơng trình và hạn chế tối thiểu các chuyển vị đỉnh khi có tải trọng ngang.

Hệ sàn BTCT dày 10 cm.

Các dầm chính, dầm phụ có kích thước tiết diện D(bxh) như sau: D(20x40), D(20x30),...

Tiết diện cột chịu lực chính 200x300, 200x350,...

Các tường xây gạch không nung mác 75#, VXM mác 50# liên kết với cột, vách bằng râu thép.

Cầu thang lanh tô, ô văng, giằng tường sử dụng bê tông B10 (mác 200#).

b. Khu cao tầng:

Phần thân cơng trình sử dụng giải pháp khung bê tông kết hợp lõi vách cứng chịu lực. Toàn bộ các cấu kiện được đổ tại chỗ tại công trường.

Cột và cột dạng vách được tính tốn cấu tạo là cấu kiện chịu tải trọng đứng là chủ yếu và tham gia chịu tải trọng ngang.

Vách, lõi cứng của nhà được tính tốn cấu tạo để chịu tải trọng ngang và tải trọng đứng.

Dầm được tính tốn và cấu tạo như mơ hình thanh chịu lực.

Sàn bê tơng cốt thép với chiều dày thay đổi tùy theo công năng các tầng và được tính tốn theo mơ hình sàn đàn hồi.

Trong cơng trình có một số hạng mục đặc biệt như bể bơi được mơ hình và tính tốn là kết cấu BTCT tồn khối.

Kích thước cấu kiện sử dụng như sau:

- Cột: Tiết diện cột dẹt có chiều dày 300mm. - Vách cứng: Vách cứng có chiều dày 300mm

- Dầm: Dầm có tiết diện 400x600mm; 800x400mm; 300x500mm; 200x400mm;

tùy từng vị trí

- Sàn có chiều dày Hs=160mm, 180mm, 200mm tùy từng khu vực.

Kiểm tra độ cứng cơng trình:

- Phương Ngang: Các chuyển vị với các tổ hợp tải trọng đứng tiêu chuẩn Việt Nam và gió tĩnh chu kỳ lặp 100 năm, và tải trọng động đất hệ số ứng sử q=3.6 thỏa mãn điều kiện H/500 (trong đó H là chiều cao tầng hoặc chiều cao tòa nhà);

- Phương đứng: Độ võng dài hạn tương đối của sàn tại 1 điểm được so sánh thỏa man điều kiện 1/250l (trong đó l là khoảng cách giữa 2 điểm được coi là khơng võng); Với vị trí xây tường dài (dầm phụ) độ võng được kiểm tra với điều kiện 1/400l;

Yêu cầu chiều dày lớp bảo vệ bê tông cho kết cấu BTCT phải đảm bảo theo TCVN 2622-1995, TCXDVN 5574-2012 về bậc chịu lửa và chiều dày lớp bảo vệ cho cấu kiện.

- Cốp pha cho cơng trình: Nhà thầu sử dụng cốp pha tơn định hình kết hợp với cốp pha gỗ tại những vị trí khơng sử dụng được cốp pha tơn. Vệ sinh cốp pha sạch sau khi lắp dựng xong. Cốp pha được tưới nước vệ sinh trước khi đổ bê tông.

- Cốt thép được gia công, lắp dựng ngay tại công trường, được tiến hành theo từng công việc, từng khu vực như bẻ đai, uốn thép, cắt thép, kéo thẳng thép… thép được gia công bằng cả thủ cơng và bằng máy. Máy móc phục vụ cho cơng tác cốt thép trên công trường như máy uốn, máy cắt, máy kéo thép… Tiến hành lắp thép theo bản vẽ kết cấu dưới sự hướng dẩn của cán bộ kỹ thuật. Cốt thép sau khi lắp dựng phải đảm bảo đúng kích thước, đúng số hiệu thiết kế, đúng vị trí khoảng cách của những thanh thép và điểm nối chiều dài các mối nối.

- Bê tông cột: bê tông đổ cột dùng bê tông thương phẩm được trộn sẵn mang đến công trường bằng xe trộn. Dùng cần trục tháp phân bố bê tông để đổ cột.

- Bê tơng dầm sàn, vách thang máy được đổ tồn khối, sử dụng bê tông thương phẩm và dùng bơm để bơm vào cơng trình. Do sàn rộng nên khi đổ bê tông phải tạo rãnh phân chia một khối bề mặt lớn thành các diện tích nhỏ hơn để đổ, đổ bê tông từ giữa ra hai bên.

- Bảo dưỡng bê tông giai đoạn đầu sẽ bắt đầu ngay sau khi bề mặt bê tông đã đủ cứng, không bị vỡ và việc bảo dưỡng phải tiến hành liên tục trong 12 giờ.

- Chỉ được tháo dỡ cốp pha khi cường độ bê tông đạt yêu cầu theo quy phạm thi công và nghiệm thu. Khi tháo cốp pha không được làm chấn động và rung ảnh hưởng kết cấu bê tông. Ngay sau khi tháo phải kiểm tra sửa chữa tất cả các khuyết tật như vỡ, nứt, nẻ.

- Công việc xây được tiến hành sau khi cốp pha sàn, dầm, cột, hệ giằng chống đã được tháo dỡ, dọn dẹp ở hệ khung tầng dưới thì khi ấy ta có thể bắt đầu cơng việc xây ở tầng dưới và cứ như thế lên các tầng trên.

3. Thi công sân đường và hệ thống HTKT ngồi nhà.

a. Thi cơng sần đường.

Dự án thực hiện thi công phần đường nội bộ là các tuyến đường bao quanh toà nhà cao tầng được tổ chức thi công như sau:

Giải pháp thiết kế:

- Loại mặt đường thiết kế cấp cao A1: Mô đun đàn hồi yêu cầu Eyc=1530Mpa/cm2; Nền đất: Đất nền thiết kế đạt độ chặt K  0,95. Đường kính vệt bánh xe: D= 32cm.

Biện pháp thi công:

- Nạo vét hữu cơ, dày trung bình 30 cm.V=SHTSĐ*h =1.306m2 x 0,3=391,8m3

- Đắp bù nạo vét nền bằng cát nền K=0.98, Eo=400 Kg/cm2 dày 30cm

- Kết cấu áo đường và vuốt nối trong phạm vi chỉ giới đường đỏ:

+ Mặt đường bê tơng nhựa chặt (BTNC 12,5) lớp trên dải nóng dày 5cm.

(Tưới dính bám bằng nhựa lỏng đơng đặc nhanh RC70 T.C 0,5 Kg/m2 ).

+ Mặt đường bê tơng nhựa rỗng (BTNR 19) lớp dưới dải nóng dày 7cm.

(Tưới thấm bám bằng nhựa lỏng đông đặc vừa MC70 T.C 1,0 Kg/m2 ).

+ Lớp móng cấp phối đá dăm loại 1 kích cỡ 0/25mm dày 16cm. + Lớp móng cấp phối đá dăm loại 2 kích cỡ 0/37,5mm dày 18cm.

b. Thi cơng hạ tầng kỹ thuật.ngồi nhà

❖ Hệ thống ống cấp nước.

Dự án nằm trong Khu đơ thị phía Nam thành phố Bắc Giang, đã có sẵn các đầu chờ cấp nước cho dự án. Dự án sẽ thực hiện đấu nối lấy nước từ các vị trí đầu chờ sẵn, vì vậy chủ dự án chỉ phải thực hiện thiết kế, thi công hệ thống mạng cấp nước theo chiều đứng của cơng trình và kết nối vào các điểm chờ đấu nối không phải thực hiện thiết kế hệ thống đường ống cấp nước ngồi nhà.

❖ Hệ thống cống thốt nước

Hệ thống thoát nước mưa và thoát nước thải xung quanh dự án đã được đầu tư đồng bộ, do đó chủ dự án chỉ cần thi cơng mạng thốt nước đứng của cơng trình sau đó đấu nối vào các điểm chờ thốt nước của hạ tầng có sẵn không phải thực hiện thiết kế hệ thống cống thốt nước ngồi nhà.

Sau khi tường đã được sơn hoàn thiện và trần đã xong phần xương treo, nhà thầu ngay lập tức sẽ cho tiến hành công tác lắp đặt đèn chiếu sáng, tủ điện, ổ cắm, công tắc... Đèn được lau chùi, gá lắp kiểm tra chạy thử từng đơn chiếc trên mặt đất trước khi chính thức lắp lên tường, trần. Các đầu dây khi đấu vào cầu đấu của thiết bị được nhà thầu xử lý để đảm bảo độ bền chắc và an toàn, quy cách đấu dây vào các thiết bị được tiến hành đúng theo hướng dẫn của nhà sản xuất, nhà thầu sử dụng nivo đảm bảo cho thiết bị luôn ở vị trí cân bằng. Tất cả các dây tiếp địa cho thiết bị phải được đấu nối đúng vị trí.

Hệ thống cáp sử dụng là loại lõi đồng, cách điện XLPE/PVC đặt trong trục kỹ thuật, đi trên thang - máng cáp, trần giả.

Hệ thống dây dẫn cấp tới các thiết bị là loại lõi đồng, cách điện PVC, đi trong ống nhựa cứng, đi trên trần giả, ngầm tường và ngầm sàn.

Dây cấp cho ổ cắm sử dụng loại Cu/PVC tiết diện 2.5mm2. Dây cấp cho chiếu sáng sử dụng loại Cu/PVC tiết diện 1.5mm2.

5. Thi công cấp nước.

Công tác thi công hệ thống cấp nước được thực hiện qua các bước sau:

+ Việc tập kết vật tư thi công và bảo quản tại kho của cơng trình cần tn thủ các yêu cầu kiểm tra chất lượng của Chủ đầu tư và Tư vấn giám sát.

+ Để đảm bảo chất lượng, việc gia công cắt, ren ống thép tráng kẽm được thực hiện trực tiếp tại chân cơng trình bằng bàn cắt thủ cơng kết hợp với máy cắt ren ống chuyên dụng.

+ Đối với ống và phụ kiện nhựa việc lắp đặt ống đơn giản hơn chỉ cần sử dụng máy cắt, hàn ống, khi liên kết các ống và các phụ kiện thợ dùng máy hàn nhiệt cầm tay chuyên dụng. Lưu ý trước khi hàn phải cắt ống sao cho bề mặt cắt phải phẳng, lau sạch đầu ống hàn, khi hàn ống, đấu nối các phụ kiện chú ý giữ ống và phụ kiện thẳng góc với máy hàn.

+ Đường ống cấp nước đi chìm trong tường của khu vệ sinh do vậy khi thi công lắp đặt Nhà thầu sẽ vẽ lên tường những đường cắt đục, sử dụng các loại máy cắt gạch kết hợp thủ công, để tạo rãnh trên tường. Như vậy, sau khi lắp đặt sẽ đảm bảo đường ống chìm hẳn trong tường đảm bảo cho cơng tác ốp gạch men sau này được thuận tiện. Độ sâu cắt đục tường trung bình là 3 - 4cm, độ rộng trung bình là 5-10cm tùy từng vị trí. Nếu tại vị trí có nhiều ống đi cùng 1 lỗ nhà thầu sẽ đục cắt tường cẩn thận để không

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ Ở, NHÀ Ở KẾT HỢP THƯƠNG MẠI HỖN HỢP TẠI PHÂN KHU SỐ 2, KHU ĐÔ THỊ PHÍA NAM,TP. BẮC GIANG (Trang 78 - 86)