Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu liên quan đến chất thải

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ Ở, NHÀ Ở KẾT HỢP THƯƠNG MẠI HỖN HỢP TẠI PHÂN KHU SỐ 2, KHU ĐÔ THỊ PHÍA NAM,TP. BẮC GIANG (Trang 164 - 174)

Bảng 3. 14 Dự kiến chủng loại và khối lượng phát sinh CTNH

6. Tác động của tiếng ồn, độ rung

3.2. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, cơng trình bảo vệ môi trường trong gia

3.2.2.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu liên quan đến chất thải

1. Các biện pháp giảm thiểu tác động đến chất lượng khơng khí

Đối với dự án này, biện pháp trồng cây xanh, thảm cỏ trong khuôn viên để hạn chế ơ nhiễm khơng khí là khá đơn giản, hiệu quả và tốn ít kinh phí. Biện pháp trồng cây xanh không những làm đẹp cảnh quan cho khu dân cư mà cịn có tác dụng chống ồn, chống bụi, điều hồ khơng khí.

Giảm thiểu tác động từ phương tiện giao thông

Khi dân cư chuyển vào sinh sống trong khu quy hoạch dự án sẽ làm tăng nhu cầu đi lại, kèm theo đó là gia tăng lượng khói bụi với thành phần gây ơ nhiễm chủ yếu là các chất khí thốt ra từ q trình đốt cháy nhiên liệu như bụi, SOx, NOx, CO,… Dự án sẽ áp dụng các biện pháp sau để khắc phục nguồn ơ nhiễm này:

- Bố trí một cách hợp lý hệ thống cây xanh dọc theo tuyến giao thơng. Đảm bảo tổng diện tích cây xanh cho tồn khu dự án. Cây xanh có tác dụng rất lớn trong việc hạn chế ơ nhiễm khơng khí như giữ bụi, lọc sạch khơng khí, cản trở tiếng ồn phát tán. Nhìn chung, cây xanh có thể giảm ơ nhiễm chất khí độc hại trong mơi trường từ 10 - 35%.

- Sau khi đưa dự án vào khai thác sử dụng thì tồn bộ mặt bằng sân, đường được trải nhựa hoặc bê tơng hóa, vì vậy bụi và khí thải phát sinh trong q trình lưu thơng của các phương tiện giao thơng khơng đáng kể. Ngồi biện pháp trồng cây xanh thì có thể hạn chế bằng biện pháp vệ sinh hàng ngày mặt bằng sân bãi và các tuyến đường chính, đường nội bộ trong dự án.

- Tiểu ban vệ sinh khu dân cư sẽ thường xuyên quét dọn, vệ sinh mặt đường nhằm hạn chế thấp nhất lượng bụi đất, lá cây trên mặt đường.

Giảm thiểu mùi, khí gas từ q trình đun nấu

Để giảm thiểu ô nhiễm do hoạt động đun nấu khuyến khích các hộ dân, hộ kinh doanh trong dự án sử dụng các nguồn nhiên liệu sạch như điện, năng lượng mặt trời. Bên cạnh đó, tại các nhà bếp của mỗi hộ dân, hộ kinh doanh khuyến khích lắp đặt hệ thống chụp hút khói hiện đang được sử dụng khá phổ biến.

bố trí hệ thống thơng gió hút tự nhiên (hoặc cơ khí) trong các hành lang kỹ thuật để hồ lỗng khí thải vào khơng khí.

+ Vận động, khuyến khích dân cư sử dụng nhiên liệu sạch, như ga, điện, hạn chế sử dụng bếp than tổ ong hoặc các nhiên liệu như củi, trấu, rơm, ...... để hạn chế phát sinh và lan toả của bụi, khói và khí thải độc hại.

Biện pháp giảm thiểu khí thải từ việc tập trung chất thải rắn, giảm thiểu mùi từ cống rãnh thu gom xử lý nước thải

* Biện pháp giảm thiểu khí thải từ việc tập trung chất thải rắn:

Tiến hành hướng dẫn phân loại CTR ngay từ nguồn thải. Thu gom CTR từ các hộ gia đình và các cơng trình cơng cộng: bằng hệ thống thùng đựng rác trên hè phố và tại các không gian công cộng. Dự án dự kiến sử dụng khoảng 30 cái đặt dọc các tuyến đường nội bộ và trong khu vực công viên, cây xanh. Sử dụng thùng rác thân thiện với môi trường. Hàng ngày xe tải chuyên dụng đến thu gom rác thải từng hộ gia đình và thùng rác dọc tuyến đường nội bộ đưa đến khu vực xử lý rác thải sinh hoạt.

- Thu gom toàn bộ lượng chất thải rắn phát sinh, không để chất thải rắn tồn đọng qua ngày hôm sau và các thùng chứa chất thải rắn đều có nắp đậy.

* Biện pháp giảm thiểu mùi từ cống rãnh tiêu thoát nước thải

Để giảm thiểu mùi từ cống rãnh tiêu thoát nước thải dự án khuyến khích các hộ gia đình định kỳ sử dụng chế phẩm EM cho các bể tự hoại để tăng hiệu quả xử lý nước thải và giảm mùi hôi.

- Hạn chế tối đa các mùi gây ô nhiễm như cống phải có nắp, nghiêm cấm phóng uế và vứt rác thải bừa bãi.....

- Đơn vị tiếp quản khu dân cư định kỳ 6 tháng/lần nạo vét hố ga tiêu thoát nước thải của dự án.

2. Các biện pháp phịng ngừa, giảm thiểu ơ nhiễm mơi tường nước

a. Biện pháp tiêu thoát nước mưa

- Cách bố trí tuyến cống :cống nước mưa chạy dọc theo các tuyến đường. Nước mưa trên đường + nước mưa mái các cơng trình thu theo ga thu nước mưa trực tiếp hoặc ga thu thăm nước mưa kết hợp được đặt dưới lịng đường khoảng cách 30m bố trí 1 ga thu nước mưa, sau đó chảy về tuyến cống chính BTCT chính rồi thốt ra hệ thống nước mưa bên ngồi dự án.

- Các cơng trình tiêu thốt nước mưa phải thường xun được kiểm tra, bảo dưỡng, đặc biệt là hệ thống rãnh thoát, hệ thống thu gom, các bể lắng phải thường xuyên được duy tu, sửa chữa bảo đảm tốt cho việc tiêu thoát nước. Để giảm thiểu những tác động làm ảnh hưởng tới chất lượng nước, biện pháp hữu hiệu là thực hiện chế độ quan trắc

định kỳ phát hiện và khắc phục sớm những nguyên nhân gây ảnh hưởng tới chất lượng nước ngay từ ban đầu.

b. Biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt

- Xây dựng hệ thống thoát nước thải riêng biệt với hệ thống thoát nước mưa. - Nước thải sinh hoạt được xử lý qua bể tự hoại, được xây dựng bên trong các cơng trình hoặc lơ đất, sau đó được thốt vào các rãnh sau nhà có bề rộng B400. Riêng nước thải từ phễu thu sàn, chậu rửa, tắm, giặt: của các khu vệ sinh được thoát trực tiếp ra rãnh thốt nước B400(mm), sau đó ra cống D300 chảy về trạm XLNT của khu đơ thị phía Nam thành phố Bắc Giang.

- Nước thải khu nhà ở hỗn hợp cao tầng được thu gom và xử lý đạt cột B QCVN 14: 2008/BTNMT trước khi đấu nối vào mạng lưới thoát nước thải trên đường.

Trạm xử lý nước thải tập trung

- Lựa chọn công suất thiết kế trạm xử lý: Dự kiến 1271 m3/ngày.đêm.

- Lựa chọn công nghệ xử lý nước thải: Lựa chọn công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt cho trạm xử lý nước thải công suất 1271 m3/ngày.đêm của Khu dân cư là Công nghệ AO kết hợp giá thể vi sinh di động MBBR. Cơng nghệ tích hợp các phương pháp trên sẽ tách và xử lý triệt để các thông số ô nhiễm, đạt tiêu chuẩn xả thải theo Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt QCVN 14:2008/BTNMT, cột B trước khi thải ra ngồi mơi trường.

Hình 4: Sơ đồ cơng nghệ trạm XLNT

Modul 2 NaOH H2SO4

Nước thải sinh hoạt

Thiết bị tách rác tinh Bể gom Lược rác thơ Bể điều hịa Cấp khí Loại bỏ theo CTR Loại bỏ theo CTR Tuần hồn Bể hiếu khí Modul 1 Tuần hồn bùn Bể thiếu khí 1 Bể lắng 1 Tuần hồn Bể hiếu khí 2 Cấp khí Tuần hồn bùn Bể thiếu khí 2 NaOH Bể lắng 2 Bùn dư Bể chứa bùn Bể khử trùng Nguồn tiếp nhận (QCVN 14:2008/BTNMT, Cột B) Javen khử trùng Hút bùn định kỳ đi xử lý Bể lọc Bể trung gian Bơm rửa lọc

* Nguyên lý hoạt động của hệ thống XLNT a. Xử lý sơ bộ tại bể gom + bể điều hòa

Nước thải từ các điểm xả thải của khu dân cư được thu gom và dẫn đến trạm xử nước thải tập trung của khu vực.

Trước khi vào các bể công nghệ nước thải được xử lý sơ bộ. Đầu tiên, nước thải được đưa tới bể gom. Tại đây, bố trí thiết bị tách rác thơ đón đầu dịng nước thải vào, rác thơ có kích thước lớn (>10mm) được lược bỏ nhằm khơng cho rác thải đi vào guồng bơm gây tắc nghẽn bơm và hệ van đường ống phía sau thiết bị tách rác thô. Từ bể gom nước thải được bơm lên thiết bị tách rác tinh.

Thiết bị tách rác tinh có thể loại bỏ rác, cặn có kích thước nhỏ >1mm trong nước thải nhằm loại bỏ nguồn ô nhiễm sơ cấp, giảm thông số ô nhiễm COD, BOD, giảm tải cho các cơng trình xử lý phía sau của hệ thống. Sau khi qua thiết bị tách rác tinh tự động nước thải sẽ chảy sang bể điều hòa. Tại bể điều hòa được thiết kế hệ thống phân phối khí thơ nhằm đảo trộn nồng độ ơ nhiễm nước thải và tránh hiện tượng lắng cặn trong bể. Bên cạnh đó, bể cịn được lắp đặt thiết bị đo pH Online nhằm tự động điều chỉnh chỉ số pH trong nước thải về giá trị lý tưởng (pH = 7,5÷8) tạo điều kiện thuận lợi cho các q trình sinh học phía sau của hệ thống.

Vào khoảng thời gian nguồn thải phát sinh từ quá trình giặt, rửa xả ra nhiều (thời điểm giặt quần áo, chăn ga; rửa chén bát lúc các bữa ăn,…) hàm lượng xà phòng, chất tẩy rửa trong nước thải cao khiến cho pH nước thải tăng >8. Khi đó tín hiệu từ thiết bị đo pH Online truyền về tủ điều khiển trung tâm để gọi bơm định lượng H2SO4 chạy, bơm H2SO4 về bể điều hòa để trung hòa nước thải, đồng thời bơm tại bể điều hòa sẽ ngừng hoạt động cho tới khi chỉ số pH trong nước thải được trung hòa về giá trị lý tưởng (pH = 7,5÷8).

Vào thời điểm sử dụng nước ít, lưu lượng nước thải đưa về trạm nhỏ. Khi đó khoảng thời gian giữa 2 lần bơm bể điều hòa chạy tăng lên, thời gian lưu nước trong bể điều hịa cũng tăng. Lúc này, q trình nitrat hóa sẽ diễn ra 1 phần tại bể điều hịa làm sản sinh ra ion H+ khiến cho pH nước thải giảm nhỏ hơn 7. Khi đó tín hiệu từ thiết bị đo pH Online truyền về tủ điều khiển trung tâm để gọi bơm định lượng NaOH chạy, bơm NaOH về bể điều hòa để trung hòa nước thải, đồng thời bơm tại bể điều hòa sẽ ngừng hoạt động cho tới khi chỉ số pH trong nước thải được trung hòa về giá trị lý tưởng (pH = 7,5÷8).

b. Xử lý sinh học tại bể thiếu khí và hiếu khí

Nước thải từ bể điều hòa được bơm tới bể xử lý sinh học thiếu khí theo tín hiệu của phao báo mức nước tại bể điều hịa.

P có trong nước thải. Tại bể Anoxic có lắp đặt máy khuấy chìm nhằm tạo ra điều kiện thiếu khí cho các loại vi khuẩn khử nitrit và nitrat Denitrificans (dạng kị khí tùy tiện) sẽ tách oxy của nitrit (NO2-) và nitrat (NO3-) để oxy hóa các chất hữu cơ. Nito phân tử N2

tạo thành trong q trình này sẽ thốt ra khỏi nước.

NO3- + 1,183 CH3OH + 0,273 H2CO3→ 0,091 C5H7O2N + 0,454 N2 + HCO3- + 1,82 H2O NO3- + 0,681 CH3OH + 0,555 H2CO3→ 0,047 C5H7O2N + 0,476 N2 + HCO3- + 1,251 H2O 0.061NO3- + 0,952 CH3OH + O2-→ 0,061 C5H7O2N + 0,585 H2CO3+ 0,061HCO3- + 1,075 H2O

Nước thải sau khi được xử lý tại bể thiếu khí được chuyển sang bể xử lý sinh học hiếu khí nhằm loại bỏ hồn tồn chất hữu cơ có trong nước thải (BOD, COD). Trong nước có những hợp chất hữu cơ hịa tan – loại hợp chất dễ bị vi sinh vật phân hủy nhất. Ngồi ra, có loại hợp chất hữu cơ khó bị phân hủy hoặc loại hợp chất chưa hịa tan, khó hịa tan ở dạng keo – các hợp chất này có cấu trúc phức tạp cần được vi khuẩn tiết ra emzim ngoại bào, phân hủy thành những chất đơn giản rồi sẽ thẩm thấu qua màng tế bào và bị oxy hóa tiếp thành sản phẩm cung cấp vật liệu cho tế bào hoặc sản phẩm cuối cùng là CO2 và nước. Vi khuẩn và vi sinh vật dùng chất nền (BOD) và chất dinh dưỡng (N, P) làm thức ăn để chuyển hóa chúng thành các chất trơ khơng hịa tan và thành các tế bào mới.

Oxy được cung cấp vào bể xử lý nhằm tạo điều kiện cho quá trình phân hủy (nồng độ oxy hịa tan trong bể ln giữ trong khoảng giới hạn DO > 2mg/l). Ngồi ra, việc sục khí vào bể xử lý qua các hạt bọt mịn làm tăng tốc độ hấp thu và thúc đẩy nhanh quá trình phản ứng. Sau khi diễn ra quá trình phân hủy sinh học, phần lớn các chất hữu cơ có trong nước thải sẽ được loại bỏ.

NH4+ + 1,731 O2 + 1,962 HCO3- → 0,038 C5H7O2N + 0,962 NO3- + 1,077 H2O + 1,769 H2CO3

Nước thải từ bể hiếu khí sẽ được bơm tuần hồn lại bể thiếu khí để khử nitrit và nitrat tạo thành trong q trình nitrat hóa ở bể hiếu khí.

Sử dụng giá thể vi sinh di động MBBR có diện tích bề mặt lớn để tăng lượng vi sinh dính bám trên trên bề mặt giá thể. Sục khí làm nước thải trong bể sinh học được đảo trộn, các giá thể vi sinh cũng được đảo trộn liên tục làm tăng khả năng tiếp xúc của vi sinh với nước thải. Từ đó gia tăng sinh khối làm quá trình phân hủy sinh học diễn ra nhanh chóng với hiệu suất xử lý cao.

c. Bể lắng, trung gian, lọc và xử lý bùn

tự chảy. Nước thải sau xử lý sinh học có mang theo bùn hoạt tính cần phải loại bỏ, vì vậy phần bùn vi sinh hiếu khí được tách ra khỏi dịng nước thải tại ngăn lắng. Hỗn hợp nước thải được phân ly thành ba pha riêng biệt (pha bùn cặn, pha huyền phù và pha nước trong). Bùn cặn có tỷ trọng lớn nhất lắng xuống đáy ngăn lắng có độ dốc phù hợp, bùn cặn chính là bùn hoạt tính được thu hồi và bơm ngược trở lại bể thiếu khí và hiếu khí để đảm bảo nồng độ bùn ổn định cho quá trình xử lý sinh học. Phần nước trong phía trên sẽ được thu gom qua hệ thống thu gom nước bề mặt tại bể lắng.

Khi mật độ vi sinh trong các bể xử lý sinh học cao (chỉ số SV30 >30%), xả phần bùn dư sang bể chứa bùn. Bùn thải từ bể chứa bùn được định kỳ thuê đơn vị xử lý bùn hút đi xử lý, lượng nước tách từ bể chứa bùn được dẫn ngược trở lại bể thiếu khí để tiếp tục xử lý.

Phần nước trong từ bể lắng được tự chảy về bể trung gian. Tại đây nước thải được chứa trong bể đến khi đầy bể sẽ có tín hiệu từ phao truyền về tủ điện, hệ thống bơm sẽ được bật tự động bơm vào bể lọc thực hiện công việc xử lý tiếp theo.

Sau khi nước được bơm vào bể lọc, tại đây các cặn bùn lơ lửng cịn sót lại trong nước được giữ lại trên lớp cát lọc với kích thước từ 0.8 – 1.2 mm đảm bảo phần bùn cịn sót lại khơng bị trộn sang bể khử trùng.

Định kì 1-2 ngày tiến hành rửa lọc bể lọc nhằm xục rửa và loại bỏ các cặn bẩn trong nước thải được lớp cát lọc giữ lại. Bơm rửa lọc sẽ bơm nước thải sau xử lý từ bể chứa nước sau xử lý vào bồn lọc để tiến hành rửa lọc. Nước rửa lọc lẫn các cặn bẩn và một phần cát lọc bị cuốn theo dòng nước sẽ được đưa tới bể chứa bùn.

Phần nước trong sau lọc sẽ được thu qua hệ thống thu nước xương cá của bể lọc và dẫn sang khâu xử lý cuối cùng là bể khử trùng.

d. Khử trùng

Phần nước trong sau khi lắng tại bể lắng được chảy tràn sang bể khử trùng. Trong bể khử trùng, nước thải được pha trộn với chất khử trùng được cung cấp bởi hệ thống định lượng tự động, nhằm tiêu diệt vi khuẩn coliform. Nước thải sau khi xử lý đạt cột B

của Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc Gia về nước thải y tế QCVN 14:2008/BTNMT và được xả ra hệ thống thoát nước chung của khu vực.

Định kỳ 1 lần/ ngày tiến hành bổ sung thêm chế phẩm vi sinh và hóa chất Clo đảm bảo nước thải được xử lý đạt tiêu chuẩn theo QCVN 14:2008/BTNMT (Cột B) trước khi thoát vào hệ thống thu gom nước thải của khu vực.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ Ở, NHÀ Ở KẾT HỢP THƯƠNG MẠI HỖN HỢP TẠI PHÂN KHU SỐ 2, KHU ĐÔ THỊ PHÍA NAM,TP. BẮC GIANG (Trang 164 - 174)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)