Bảng 3. 14 Dự kiến chủng loại và khối lượng phát sinh CTNH
6. Tác động của tiếng ồn, độ rung
3.1.2.3. Chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại
hại
➢ Đối với chất thải rắn sinh hoạt
Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh lớn tại khu vực lán trại tập trung ăn uống của cơng nhân. Khi đó CTSH phát sinh dễ dàng quản lý tại nguồn.
- Chất thải rắn tái chế: được thu gom sau đó bán cho các đơn vị chức năng để tái chế, tái sử dụng.
- Các chất thải không được tái sử dụng (CTR hữu cơ dễ phân hủy và chất thải còn lại) sẽ thu gom và hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển xử lý theo quy định (tần suất 01 ngày/lần).
- Trang bị 02 thùng chứa rác dung tích 100lit tại lán trại của công nhân để thu gom, phân loại chất thải.
- Tồn bộ rác thải sinh hoạt từ các cơng trường được thu gom, vận chuyển xử lý đúng quy định. Việc vận chuyển do tổ vệ sinh thực hiện hàng ngày từ 17 ÷ 19h.
➢
Hình 3: Sơ đồ thu gom rác thải sinh hoạt giai đoạn xây dựng Dự án
Đánh giá biện pháp: Biện pháp được đề xuất mang tính thực tiễn cao, việc thu
gom được giao trách nhiệm cụ thể, gắn quyền lợi với trách nhiệm cá nhân nên dễ dàng phát huy hiểu quả. Biện pháp mang tính khả thi cao.
➢ Đối với chất thải rắn thông thường:
Đối với chất thải từ hoạt động san nền và chất thải rắn xây dựng từ thi công các hạng mục
- Chất thải rắn phát sinh từ hoạt động phá dỡ, di dời các cơng trình hiện trạng trên đất, được phân loại:
+ Các chất thải có thể tái sử dụng như sắt, thép,...: Bán cho đơn vị có chức năng để tái chế, tái sử dụng.
+ Các loại chất thải như bê tông, gạch vỡ, đất đá thải được đập nhỏ tận dụng để san nền các lơ có diện tích ao cần san, đầm nền.
- Tồn bộ đất đào, bóc hữu cơ bề mặt thi công đường giao thông được tận dụng để san lấp mặt bằng, trồng cây xanh.
- Hạn chế tối đa phế thải phát sinh trong thi cơng bằng việc tính tốn hợp lý vật liệu, giáo dục, tăng cường nhắc nhở công nhân ý thức tiết kiệm và thắt chặt quản lý, giám sát cơng trình.
- Các phế liệu là các chất trơ, không gây độc như gạch vỡ, đất cát dư được thu gom và tận dụng làm nguyên liệu san lấp mặt bằng.
- Các phế liệu có thể tái chế hoặc tái sử dụng như bao bì xi măng, chai lọ, các mẩu sắt thép dư thừa,… bán cho đơn vị có chức năng để tái chế, tái sử dụng.
- Che chắn các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng nhằm hạn chế phát sinh vật liệu rơi vãi trên đường.
- Phân công công nhân vệ sinh thu gom chất thải rắn phát sinh.
Chất thải rắn Phân loại
Thùng chứa CTR tái sử dụng Thùng chứa CTR hữu cơ Hợp đồng với đơn vị chức năng vận chuyển xử lý theo quy định Bán cho đơn vị chức năng tái chế, tái sử dụng
- Sau khi tái sử dụng toàn bộ đất đào và một phần chất thải rắn xây dựng cho cơng trình, các chất thải rắn xây dựng cịn thừa (vụn vữa, giấy, bao bì…) sẽ được thu gom và hợp đồng với các đơn vị có chức năng vận chuyển xử lý theo quy định với tần xuất thuê vận chuyển đi xử lý dự kiến: 1 lần/tuần.
Đánh giá biện pháp: Các biện pháp được thực hiện ở nhiều dự án và cho hiệu quả
cao, dễ thực hiện, có tính khả thi cao và phù hợp với điều kiện dự án.
➢ Đối với chất thải nguy hại
- Máy móc, thiết bị và các phương tiện vận chuyển phục vụ dự án sẽ được bảo trì, sửa chữa tại các trung tâm bảo dưỡng định kỳ, hạn chế tối đa việc sửa chữa, bảo dưỡng tại công trường.
- Tổ chức phân loại theo thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về quản lý chất thải nguy hại và lưu giữ hợp lý tại các thùng phuy có nắp đậy.
- Bố trí 03 thùng phuy có nắp đậy, dung tích 200 lít/ thùng để thu gom, lưu trữ tạm thời chất thải nguy hại. Mỗi thùng chứa được dán nhãn tên, mã chất thải nguy hại theo quy định.
- Dự kiến xây dựng bố trí khu vực lưu trữ tạm thời chất thải nguy hại, có biển báo theo đúng quy định (dùng loại Container chứa có dung tích 6 m3). Mỗi loại CTNH được thu gom, lưu trữ, phân loại và dán nhãn CTNH theo đúng quy định.
- Hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển chất thải nguy hại để xử lý. Đơn vị này đã có giấy phép thu gom, vận chuyển chất thải nguy hại theo thơng tư số 36/2015/TT-BTNMT do cơ quan có thẩm quyền cấp.
- Với lượng CTNH phát sinh dự báo khoảng 134,5 kg/tháng tần xuất thuê vận chuyển đi xử lý dự kiến: 6 tháng/lần.