STTChất ô nhiễmTải lượng (g/người/ngày) Tải lượng (g/ngày) Nồng độ các chất ô nhiễm (mg/l) QCVN 14:2008 (Cột B) MinMaxMinMaxMinMax
1 BOD5 45 54 2.250 2.700 45054050
2 COD 85 102 4.250 5.100 8501020-
3 TSS 170 220 8.500 11.000 17002200100
4 Dầu mỡ ĐTV 0 30 0 1.500 0 30020
5 Tổng nitơ 6 12 300 600 60 120 40
6 Nitơ hữu cơ 2,4 4,8 120 240 24 48 -
7 NH4+ 3,6 7,2 180 360 367210
9 Coliform 106 - 109 (107) 5.000
[Nguồn: Trần Đức Hạ, Xử lý nước thải sinh hoạt quy mô vừa và nhỏ, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội - 2002]
So sánh với cột B, Quy chuẩn 14:2008/BTNMT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt) thì nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt chưa xử lý vượt giới hạn cho phép rất nhiều lần.
Đặc trưng của nước thải sinh hoạt là chứa một lượng lớn các chất rắn lơ lửng (SS), các chất hữu cơ (BOD5) và các vi khuẩn E.Coli. Nếu như lượng nước thải này không được thu gom, xử lý mà thải trực tiếp ra ngồi mơi trường thì sẽ gây ô nhiễm môi trường xung quanh.
Nước thải từ q trình thi cơng xây dựng
Thành phần có chứa nhiều chất cặn bẩn chủ yếu là bụi đất, dầu mỡ hay các chất như BOD5, COD.
+ Đối với nước thải từ q trình thi cơng xây dựng như nước rửa nguyên vật liệu, vệ sinh máy móc thiết bị, dưỡng hộ bê tơng có hàm lượng chất lơ lửng và dầu mỡ cao gây ô nhiễm môi trường khu vực.
Một số đánh giá, khảo sát thực tế cho thấy hàm lượng ô nhiễm của loại nước thải này có một số thơng số vượt quy chuẩn cho phép, do đó mức độ ơ nhiễm của loại nước thải này cũng đáng kể nếu khơng có biện pháp giảm thiểu.
Lượng nước thải phát sinh từ hoạt động vệ sinh máy móc thiết bị, dưỡng hộ bê tơng, nước rửa nguyên vật liệu khoảng 1,0 m3/ngày.