Bệnh ỉý và lâm sàng

Một phần của tài liệu Bệnh ký sinh trùng ở gia cầm (Trang 33 - 35)

Sán non trong quá trình di hành vê phế quản có thể gây tổn thương niêm mạc ruột và tổ chức phế quản. Sán trường thành di chuyển trong phế quàn cũng gây ra tổn thưong, làm nhiễm khuẩn và viêm phế quản. Khi bị bội nhiễm, trong phế quản vịt có nhiều sán, gáy tắc phế quản, làm cho vịt thỏ khó, có thể chết do ngạt thò.

Vịt bệnh thế hiện: ho, khạc; đặc biệt: vịt cái mất tiếng, kêu khàn khàn như tiếng vịt đực; thỏ khó khăn. Vịt gày yếu dần; di lại chậm chạp; lùi lại phía sau đàn; kết quả thường vịt bệnh chết do kiệt sức.

Mổ khám vịt bệnh sẽ quan sát thấy sán lá mầu hồng ký sinh trong khí quàn. Khí quản thường bị xây xát, xuất huyết và có nhiêu dịch nhày và bọt khí.

4. D ịch tễ học

Trong tự nhiên, vịt, ngỗng, ngan và một số loài thủy cầm hoang bị nhiễm sán Tracheophilus sisowi. Ỏ nưốc ta, bệnh sán lá khí quản dược phát hiện ò vịt nuôi tại các vùng trồng lúa nước đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sóng Cửu Long.

Vật chủ trung gian của sán lá sán là các loài ốc nước ngọt: Melania spp; các lồi ốc có phổi Planorbis spp; Limnaea spp... sống ỏ ao hồ, đầm lày và ruộng lá nước.

đói nhu CHLB Nga, Ubêkistan... Đến mùa đơng, nhiều lồi thủy cầm di trú đến các nc Đơng Nam Á và làm lây nhiễm mầm bệnh cho các loài thủy cầm ỏ đây.

5. Chẩn đoán

- Kiểm tra dịch trong khí quản của vịt và các thủy cầm bị bệnh duới kính hiến vi sẽ phát hiện đuọc trứng sán.

- Mổ khám vịt bệnh sẽ phát hiện đuợc sán ký sinh trong khí quản.

6. Đ iêu trị

- Dung dịch Iod - 5 p 1000: nhị vào khí quản vịt mỗi

lần 2-3 giọt, cách ngày' nhỏ một ngày, sán sẽ bị chết sau vài lần nhò dung dịch. Vịt sẽ ho làm sán bật ra ngoài.

- Fenbendazol: dùng liều 40 mg/kg thế trọng cũng có tác dụng điều trị bệnh sán lá khí quản.

- Flubendazol: dùng liêu 10-50mg/kg thể trọng liên tục

5 ngày, có hiệu quả trong diều trị bệnh sán lá khí quản.

7. Phòng bệnh

- Định kỳ kiểm tra tình hình nhiễm sán lá khí quản ỏ vịt, ngỗng và điều trị cho nhũng gia càm bị nhiễm sán trong các vùng đồng lúa có luu hành bệnh.

- Thục hiện vệ sinh mơi trng, diệt các lồi ốc nuóc ngọt đóng vai trị trung gian truyền bệnh cho thủy càm.

Chương III

Một phần của tài liệu Bệnh ký sinh trùng ở gia cầm (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)