- Vật chủ: Vịt, ngỗng, vịt tròi, ngỗng tròi.
a. Tẩy dự phòng cho đàn gà
Bằng một trong 5 loại hóa dược kể trên tẩy theo định kỳ. Gà mái đẻ và gà trống nuôi làm giông cứ 4 tháng tấy 1 làn. Gà nuôi thịt tầy 1 lần vào lứa tuổi 25-30 ngày. Biện pháp này được sử dụng thuòng xuyên ỏ các khu vực có lưu hành bệnh giun dũa gà. Gà ni thà vưịn cần áp dụng biện pháp này.
b. Thực hiện vệ sinh thú y
Bao gồm: đảm bảo thức ăn và nguồn nưốc sạch cho gà: chống ô nhiễm chuồng trại và noi chăn thả bằng cách '-hay đổi ổ lót chuồng và dọn vệ sinh định kỳ; thực hiện •J phân diệt trứng và ấu trùng giun sán.
c. Nuôi gà theo khẩu phần ăn dầy đủ chất dinh dưỡng “hù hợp vói lứa tuổi của gà, chú ý thức ăn giàu đạm và Vl sung các loại vitamin nhóm B và vitamin A, D, E cho
Ù dế nâng cao thể trạng và sức đề kháng vói dịch bệnh,
BỆNH GIUN ĐŨA B ồ CÂU (A scallidiosi)
Bệnh phân bố hàu hết ỏ các khu vục trên thế giói.
1. Nguyên nhân
Giun đũa Ascallidia columbac (Gmelin, 1970) là tác nhân gây bệnh giun đũa ò bồ câu.
2. Vật chủ
Bồ câu
3. Đ ặc điểm sinh học
- Nơi ký sinh: Dỉầu, ruột non, đơi khỉ ở íhực qn. - Hình thái: Giun cái dài 20-95mm. Giun đục dài 50-
70mm, có hai gai giao hợp khơng dài bằng nhau: l,2-l,9mm. - Vịng đời: Giun phát triền trục tiếp, khơng có vật
chủ trung gian, giun cái ký sinh ỏ ruột non, đẻ trứng, trứng theo phân ra ngoài gặp các điều kiện thích họp (có oxy, ẩm độ, nhiệt độ từ 15-30°C) sẽ phát triển thành ấu trùng trong trứng, gọi là trứng cảm nhiễm. Chim ăn phải trứng cảm nhiễm, trứng vào dạ dày tuyến và ruột non của chim sẽ nỏ thành ấu trùng. Âu trùng qua niêm mạc di chuyển lên gan, phổi, sau lại trở về ruột, phát triển thành giun trường thành. Từ trứng cảm nhiễm phát triển thành giun truỏng thành, thòi gian cần 37 ngày.