- Vật chủ: Vịt, ngỗng, vịt tròi, ngỗng tròi.
2. Bệnh lý và lâm sàng của gà bệnh
phát triển ỏ đó, gây ra các tổn thương. Những tổn thương này có thổ tạo ra viêm ruột nhiễm khuẩn thứ phát do Salmonella gallisepticum, s.pullorum và các chủng E.coli có sẩn trong đường tiêu hóa. Thịi gian từ khi gà nuốt phải trứng giun dũa đến khi có dấu hiệu lâm sàng khoảng 3-5 ngày và kéo dài trong khoảng 1,5-2 tháng.
Johannes Kaufmann (1996) nhận xét: Giun đũa trường thành gây ra những biến đổi bệnh lý rõ rệt ỏ gà con từ 1 đến 3 tháng tuổi. Gà nhiễm giun thể hiện: gày xo xác, giảm tăng trọng so vối gà khỏe vì giun đũa chiếm đoạt chất dinh dưỡng. Khí gà bị nhiễm giun vói số lượng lốn, giun quấn lại từng búi, gây tắc ruột, chọc thủng ruột gây hiện tượng viêm phúc mạc và làm cho gà bị chết. Các trường hợp bệnh nặng, một gà có thể nhiễm vài trăm con giun.
Trong quá trình ký sinh, giun đũa tiết ra độc tố và dộc tố này cũng gây ra trạng thái suy nhược, thiếu máu, rối loạn tiêu hóa, đơi khi có biểu hiện hội chứng thần kinh ủ gà con khi nhiễm giun dũa vói cường độ cao (Euzeby. 1980).
M.K. Djavadov dã ghi nhận giun đũa A. galli chui vào ống mật làm tắc ống mật. Tác già cho rằng, giun đũa đã tù ruột xâm nhập vào gan, vì trong ruột thường có rất nhiều giun. Theo M. Orlov (1962), một số trường họp còn phát hiện giun đũa có trong trứng gà. Trong các trường họp này, giun đũa nằm dưới lóp vỏ trứng. Đường mà giun đũa xâm nhập vào trứng có lẽ chúng bị qua lỗ huyệt vào ống dẫn trứng và vào trúng của gà.
b. Gà mái trưởng thành khi nhiễm giun dũa giảm hẳn sức đẻ trứng. Tình trạng này được khôi phục sau khi chúa khỏi bệnh.
Trong điều kiện chăn nuôi kém, sức đề khấng của gà bị giảm thấp thì gà bị nhiễm giun đũa nặng hon. Đó là trong các co sở mà chăn nuôi không đàm bảo khẩu phần ăn vói dầy đủ chất dinh dưõng, đặc biệt là thiếu đạm (Protein) và vitamin A, D, vitamin nhóm B.
Các nhà khoa học đá làm các thí nghiệm gây nhiễm giun đũa cho gà, thấy: 8 ngày sau khi gây bệnh, trọng luợng của gà giảm trung bình 16,lg. tù ngày thứ 9 gà bắt dầu gầy và sau 2 tuần trọng lượng bị mất bình quân 23g. Giun đũa trong giai đoạn phân chia có ý nghĩa gây bệnh rõ rệt, vì sụ xâm nhiễm của ấu trùng và sự trường thành cùa chúng trong các tuyến Libercun sẽ phá hủy sự tiêu hóa và đưa đến tình trạng gia cầm bị gầy yếu. Khi mổ khám gà con bị chết, ngi ta thấy rõ tình trạng khơng phát triển của các mô xưong (M. Orlov).
c. Mổ khám gà nhiễm giun đũa thây: những biến đổi bệnh lý thế hiện nỏ rộng và dày các doạn ruột, ỏ đó tập irung các ấu trùng giun đũa sau 05 ngày gây nhiễm. Sau
đó. thành ruột phù thủng, niêm mạc sưng, tụ huyết, có
sthíêu niêm dịch và xuất huyết điểm. Các bệnh tích trên phát triển đến ngày thứ 16-17, tiếp đó, các quá trình viêm sảm nhẹ khi mà các giun đũa non đi vào lòng ruột. Trong giai đoạn đầu, người ta đã thấy trạng thái nhọt A ạ t của da và niêm mạc do thiếu máu và teo co xucng, ó c nhu mô.
3. D ịch tễ học
a. Động vật cảm nhiễm: Gà nhà, gà tây là vật chủ chính của giun đũa A. galli. Ngoài giun đũa A.galli, gà tây còn nhiễm giun đũa A.dissimilis. Tuy nhiên bệnh giun đũa ỏ gà tây ít thấy hon ỏ gà nhà.
Trong tự nhiên, giun đũa A. galli còn ký sinh và gây bệnh cho gà rừng, gà lơi và một sơ lồi chim hoang thuộc bộ gà (Gallilbrmes) (Phan Thế Việt, 1984) đà điểu châu Phi củng bị nhiễm giun đũa A. gain (N. Robert, 1992).
Gia cầm non từ 1-3 tháng nhiễm giun đũa vói tỷ lệ và cuòng độ cao hon ỏ gia cầm trưởng thành. Gia cầm non bị bệnh giun dũa vói các biếu hiện lâm sàng rõ rệt: gày yếu, thiếu máu, ia chảy và giảm tăng trọng (Lapage, 1968). Ỏ gà truỏng thành tuy có nhiễm giun đũa nhưng vói tỷ lệ và cưòng độ thấp và các dấu hiệu lâm sàng không rõ ràng.
Các giống gà ngoại tuy có phẩm chất và năng suất cao dược nhập vào nưóc ta như: Giống gà đẻ trứng Leghorn, giống gà thịt Plimouth, AA, Rhod nhưng chưa thích nghi vối diều kiện sinh thái, nên bị bệnh giun đũa nặng hon các giống gà nội.
b. Trong dieu kiện nhiệt dối ẩm ỏ nuóc ta, giun dũa có thể phát triến vịng dòi quanh năm. Nhung từ cuối mùa xuân đến mùa thu có nhiệt dộ và ẩm độ thích họp cho trứng giun dũa phát triển dến giai doạn cảm nhiễm, phát tán trong chuồng trại và bái chăn thả, nhiễm vào
thức ăn và nuóc uống của gà. Đó là điều kiện thuận lợi và cũng là mùa lây nhiễm giun dũa trong dàn gà.
c. Các khu chuồng và bãi chăn thà thực hiện tốt công tác vệ sinh thú y nhu: định kỳ dọn chuồng trại, thay lót nền chuồng và ủ phân diệt trúng giun sán nói chung và trứng giun đũa nói riêng thì tỷ lệ nhiễm giun đũa của gà sẽ giảm thấp. Nguọc lại, các khu vực chăn nuôi gà điều kiện vệ sinh kém, bị ơ nhiễm thì tỷ lệ gà nhiễm và cuòng độ nhiễm giun đũa của gà sẽ rất cao.
4. Chẩn đoán
Kiềm tra trứng giun dũa trong phân theo phuong pháp Fiilleborn tuy don giản, nhung chính xác và là biện pháp chẩn đoán chủ yếu bệnh giun đũa gà.
Phuong pháp mổ khám gà dể xác dịnh gà nhiễm giun và cuòng độ nhiễm giun dũa cúa gà cũng là phuơng pháp phổ biến duọc sử dụng dể chẩn doán bệnh giun dũa gà.
5. Đ iêu trị
Hiện có nhiều hóa duọc đặc hiệu đuọc sử dụng tẩy giun đũa cho gà, trong đó có một số thuốc đã đuọc sù dụng có hiệu quà ỏ nuóc ta.