Đặc điểm hình thái của giun

Một phần của tài liệu Bệnh ký sinh trùng ở gia cầm (Trang 87 - 89)

- Vật chủ: Vịt, ngỗng, vịt tròi, ngỗng tròi.

1. Đặc điểm hình thái của giun

-P.m agnus

Hình thoi, đoạn trước phình to, đoạn sau nhỏ lại. Giun dục dài 9,2-1 l,0mm, giun cái dài 12,4-14,7mm rộng 6-7mm. Đoạn đầu có móc, xếp thành 18 hàng móc, mỗi hàng có 8 móc (có khi 7-9 cái); có vịi hút hình trứng trịn. Tinh hồn hình trứng trịn, ỏ vào 1/3 phía trước thân, gàn vịi hút, có 4 giây chằng hình ống ỏ vào sau tinh hoàn. Túi đi hoi trịn ỏ đoạn cuối của giun.

T rứng giun hình thoi dài (0,129-0,113mm, 0,017- 0,022mm) có 3 lóp vỏ, 2 đầu của phơi thai có chồi nhơ ra.

- p.minutus

Hình thoi, kích thưóc giun đực và giun cái gần bằng nhau, dài 2,79-3,94mm, vịi hút hình trứng trịn, có 16 hàng móc, mỗi hàng có 7-8 móc, kích thưỏc của móc khác nhau. Phía trưốc của giun có gai bao bọc, xếp thành 56-60 hàng gai dọc, mỗi hàng có 18-20 gai vòi hút phát triển, ỏ gần tinh hoàn. Tinh hồn hoi trịn, có hai cái xếp chéo

nhau ỏ nửa trên của giun. Có túi đi hoi tròn. Lỗ sinh d ụ c ò vào đoạn cuối của giun. Trứng giun hình thoi, c ó 3 l ó p v ỏ , d à i 0,106-0,11 X 0,017mm.

2. Vòng đời

Quá trình phát triển cần vật chủ trung gian là các loài giáp xác (crustacea) vật chủ trung gian của giun p.magnus là Gammarus lacustris, còn vật chủ trung gian của giun p.minutus là G.pulex, G.lacustris, Potamobius astacus và Carinogammarus roeselli, giun cái đẻ trứng theo phân vịt vào nước hô ao sống đưọc 6 tháng. Nếu trúng ỏ noi khơ cạn thì bị chết. Các loại giáp xác là vật chủ trung gian ăn phải trứng sau một ngày đêm, vỏ trứng bị võ, ấu trùng chui ra ngoài bám vào thành ruột. Sau 14-15 ngày thì ấu trùng to dàn có hình trịn vỏ bọc bên ngoài.

Sau khi nhiễm 25-27 ngày có thể phân đưọc giun đục và giun cái. Từ lúc vật chủ trung gian nuốt phải trứng đến khi thành âu trùng gây nhiễm mất 50-60 ngày; vịt ăn phải giáp xác có mang ấu trùng gây nhiễm thì mắc bệnh. Khi vào tói đng tiêu hóa vịt thì vật chủ trung gian bị tiêu hóa, ấu trùng chui ra và sau 27-30 ngày thì thành iliun trưỏníỉ thành.

3. Dịch tễ học

Vật chủ trung gian của bệnh giun đàu gai vịt, thích sống ỏ bị cây cỏ mọc ở nước, có đủ oxy, noi phân vịt, cá chốt, cây cỏ mục nát... là thúc ăn chính của vật chủ

trung gian. Khi cá ăn phải những lồi giáp xác này thì cá sẽ là vật chủ bảo tồn của giun đầu gai. Nếu vịt ăn những cá có mang ấu trùng giun sẽ bị bệnh, hiện nay đã biết có tới 8 lồi cá là vật chủ bảo tồn.

Vịt rất thích ăn cốc loài giáp xác nên dễ bị nhiễm giun, ơ các hồ ao nuôi vịt tỷ lệ giáp xác nhiễm ấu trùng rất cao. Tuổi thọ của giáp xác rất dài, G.Iacustris có thể sống được 2 năm, G.pulex sống được 3 năm, ấu trùng giun đầu gai cũng sống ở trong co thể vật chủ trung gian một thòi gian như trên.

Một phần của tài liệu Bệnh ký sinh trùng ở gia cầm (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)