- Vật chủ: Gà nhà, gà tây, chim bồ câu và các loạ
2. Bệnh iý và lâm sàng
Ba loài sán dây kể trên đều gây ra trạng thái bệnh lý đng tiêu hóa tương tự ỏ gà, nhưng lồi R. echinobothrida có tác động gây bệnh mạnh nhất. Tác hại gây bệnh của sán dây đối vói gà thể hiện:
Sán thường ký sinh vói một số lượng lớn trong ruột non của gà. Kết quả diều tra về tình hình nhiễm giun sán của gà tại một số điểm thuộc huyện Tù Liêm (Hà Nội) cho thấy: cường độ nhiễm sán dây của gà từ 20-35 sán Raillietina spp/gà. (Nguyễn Đức Cường, Nguyễn Thị Kim Thành; 1996).
Vói số lượng lón sống ký sinh trong ống tiêu hóa của gà, sán dây sẽ chiếm đoạt các chất dinh duõng của gà, làm cho gà gày yếu, thiếu máu mà thể hiện rõ nhất là niêm mạc vàng, nhọt nhạt, mào và dái tai gà xanh tái. Gà bệnh thỏ khó, do đó thường vươn cao cổ. Gà bị nhiễm sán nặng sẽ giảm tăng trọng rõ rệt đơi vói gà ni thịt và giảm sản lượng trứng đối vói gà đẻ (Skrjiabin và Petrov, 1963). Trong thòi gian bị bệnh gà vẫn ăn uống bình thường.
Sán gây ra các tác động co học trong ruột non của gà, thể hiện: niêm mạc ruột bị tổn thưong do các móc bám của sán, gây viêm ruột thứ phát và xuất huyết. Gà ỉa lỏng, phân có lẫn máu. Gà con bị nhiễm sán thường thể hiện viêm ruột câ'p và chết vói tỷ lệ cao (Kaufmannn, 1996).
Trong quá trình ký sinh, sán dày cũng tiết ra độc tố, tác động đến hệ thần kinh, làm cho gà mệt mỏi, ít vận động, thích đứng ủ rũ trong bóng tối. Gà con bị bệnh thể cấp tính có thể bỏ ăn, hơn mê, lên con động kinh và chết.
3. D ịch tễ học