Dùng một trong các hóa dược trên tầy dự phòng cho

Một phần của tài liệu Bệnh ký sinh trùng ở gia cầm (Trang 42 - 44)

- Vật chủ: Gà nhà, gà tây, chim bồ câu và các loạ

a. Dùng một trong các hóa dược trên tầy dự phòng cho

gà theo định kỳ 4 tháng/lần. Biện pháp này được áp dụng trong các vùng chăn ni gà có luu hành bệnh sán dây.

b. Thực hiện nghiêm túc vệ sinh thú y

Đàm bảo chuồng trại và nơi chăn thả gà sạch sẽ, khô ráo, áp dụng biện pháp chống cơn trùng mơi giói (ruồi, bọ hung và kiến) như: xịt thuốc diệt côn trùng; nhưng phải chú ý không gây độc cho gia càm; giữ sạch thức ăn và nguồn nước uống cho gà; thực hiện ủ phân diệt đốt và trứng sán.

c. Nuôi dưỡng gà theo khẩu phan phù hợp với lứa tuổi

Đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng, trong đó cần bổ sung đủ đạm, khoáng và các vitamin A, D, E và vitamin nhóm B.

Hình 6. Câu tạo đốt sán dâygà (Raiỉlieúna)

1 Đốt già. 2. Đốt thành thục; 3. Vòng đời Raillietina echinobothrida

BỆNH SÁN DÂY ĐƯÒNG TIÊU HÓA Ở VỊT, NGAN, NGỖNG Ở VỊT, NGAN, NGỖNG

1. Phân bố

Hiện nay ỏ nuóc ta đã xác định được 16 loài sán dây ký sinh và gây bệnh đng tiêu hóa cho vịt, ngan, ngỗng và. nhiều lồi chim nc nhu vịt tròi, ngỗng tròi, sâm cầm, mòng két...

Bệnh sán dây ỏ vịt, ngan, ngỗng phân bố ở hầu hết các vùng sinh thái trong cả nuốc. Đặc biệt, những bệnh này xảy ra rất phổ biến ở các vùng trồng lúa nước như đồng bằng sông Hồng, đồng bằng-sông Cửu Long và những vùng có nhiều ao hồ, đầm lầy... thích hợp cho chăn ni các lồi thủy càm.

2. Đ ặc điểm sinh học của các loài sán dây gây bệnh bệnh

Trong số 16 loài sán dây đã phát hiện có 5 lồi phổ biến thường gây bệnh đường tiêu hóa cho vịt, ngan, ngỗng... ỏ nưóc ta:

Một phần của tài liệu Bệnh ký sinh trùng ở gia cầm (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)