Đối với sán dây ịCestoda)

Một phần của tài liệu Bệnh ký sinh trùng ở gia cầm (Trang 139 - 142)

- Vật chủ: Vịt, ngỗng, vịt tròi, ngỗng tròi.

B. Đối với sán dây ịCestoda)

Sán dây khó xem hon giun vì chiêu dài của nó; nếu dài q 3-4cm thì phải xem từng đoạn; đầu, đốt đã thành thục và đốt chừa đày trứng; trong tổ chức của sán dây,

lại có nhiều thể nhỏ Calcium làm cho thân sán thành dục, phải làm tan những thé Calcium đó; thêm nữa, khó mà có đưọc những doạn thật dẹp thẳng, và khó cố định.

L Xem tươi

Chỉ dùng cho dầu sán. Ngâm trong Lactophenol cho dến khi trong, rồi dùng gơm-chloraỉ mà gắn. Có thể dùng cách này dế xcm các móc của sán.

Những hạt nuóc (cysticercus, hạt gạo) sẽ đuợc cổ dịnh bằng cách ép giữa hai phiến kính, sau khi đã làm cho dầu tòi ra bằng cho hạt nuỏc vào tủ ấm 37° trong nuóc sinh lý hay trong mật cùa con vật dã chứa hạt nưóc.

CHẨN ĐỐN BỆNH NGUYÊN TRỪNG (Theo Trịnh Văn Thịnh) (Theo Trịnh Văn Thịnh)

Những phương pháp chấn đoán bệnh nguyên trùng phổ thông nhất như sau:

1. Quan sát, chẩn đoán lâm sàng;

2. Kiếm tra huyết dịch, dịch lâm ba bằng kính hiển vi; hoặc kiểm tra tiêu bản nội tạng, vật trong ruột và những loại bệnh phẩm khác;

3. Làm những phàn ứng huyết thanh học, thưòng dùng nhất là phản ứng kết họp bổ thể, thí dụ để chẩn đốn

bệnh dịch ngựa do giao cấu (Trypanosoma equiperdun)(1). 4. Cảm nhiễm cho động vật nhỏ phịng thí nghiệm (chuột bạch, chuột lang, chuột nhắt, thỏ, v.v,). Dùng phuong pháp này có thể phân biệt các loài Trypanosoma.

Dưới đây chúng tơi giói thiệu một số phưong pháp chẩn đốn thơng thường nhất.

Kiểm tra máu

Kỹ thuật kiểm tra máu gồm nhũng thao tác: lấy máu, kiểm tra máu tưoi, kiểm tra tiêu bản dàn máu khô.

L ă y m áu

Ồ lồi có vú lớn, lấy kéo cắt nhẹ ỏ đàu tai, hoặc nếu

con vật dễ sai khiến thì chọc đầu tai bằng một cái kim chủng, ngang một mạch máu nhỏ, sau khi đã cắt hay nhổ

(1) Lán đầu tiên, năm 1909, Levaditi và Mutermilch đã hoàn thành phướng pháp chế một khánư neuyên đặc hiệu có chuẩn độ và đã dùng huyết thanh của chuột lang chuẩn bị bằng cách tiêm liên tiếp tinh chất Trypanosoma hay chuột lang đang mác bệnh roi trùm: tiến triển; - phàn ứng kết hồp bổ thể là đặc hiệụ của lúốne Trypanosoma nhưng khônti thể dùng để phân biệt các lồi Trypanosoma vói nhau được. Từ đó, phưổnc pháp kết hổp bổ thé

đã cho những kết quả thực tiễn khả quan, nhát là đổi vói bệnh dịch giao cấu của ngựa, nhân những dịp bệnh lưu hành ỏ một số nưóc; Canada (1915(, Bi (1920-22), Ý (1921), Marốc (1921), Hunggari, Rumani, ú c (1924). Có thể nói là phưong pháp này đã cho phép phát hiện một cách chắc chắn và sỏm bệnh dịch giao cáu ngựa, ỏ ngựa đực giống mắc bệnh cũng như ỏ ngựa cái lây bệnh.

lông. Đối vói những lồi gậm nhấm nhỏ (chuột, chuột nhắt), lấy một cái cặp mạch máu cặp lấy nó ở chỗ da cổ, rồi móc cái vịng cặp vào một cái đinh. Nắm lấy đuôi, kéo khá mạnh và cất chóp đi. Để cầm máu, đốt vết thuong bằng sắt nung dỏ hay một que diêm. Ỏ chuột lang và thỏ. có thể xè tai ra một chút, rồi đốt bằng sắt nung đỏ. 0 loài chim nhỏ, chọc một tĩnh mạch ò đàu gối hay khuỷu; gà thì chọc mào; bồ câu thì chọc gan bàn chân. Đé chọc tim lọn, có thể chọc vào khoảng cách xuong suòn thứ ba dọc theo bờ trái của cuong mỏ ác, dùng một cái kim dài 50mm và dường kính 6/10mm.

Kiểm tra máu tươi

Đụng vào giọt máu rit ra bằng một lá kính. Nếu máu chảy ra khơng tốt, có thể dùng ống hút nhỏ hút máu và đặt lên lá kính. Để cho lá kính roi trên phiến kính. Giọt máu phải tự nó trải ra và hình thành ba vùng; một vùng trong vói ít hồng cầu (b), một vùng giữa vói những hồng cầu trài ra đều và mồng (a), một vùng ngồi vói những hồng cầu xếp lại thành như c h u ỗ i đ ồ n g tiề n (a ). Những vùng (a) và (b) là tốt nhất để tìm ký sinh

.. ! : J 1

Hình 20. Kiềm trơ máu tươi (theo Langeron).

1 và 2. C ách úp lá kính. 3. Các v ù n g củ a tiêu bản: (a)

Một phần của tài liệu Bệnh ký sinh trùng ở gia cầm (Trang 139 - 142)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)