Tác hại của giun

Một phần của tài liệu Bệnh ký sinh trùng ở gia cầm (Trang 63 - 67)

- Vật chủ: Vịt, ngỗng, vịt tròi, ngỗng tròi.

4. Tác hại của giun

Giun ký sinh ỏ ruột non, chiếm doạt chất dinh dưỡng làm cho chim gầy còm, giảm tăng trọng. Khi sô lượng nhiều, giun sẽ di chuyển gây tổn thưang niêm mạc và gây tắc ruột. Âu trùng của giun khi di chuyển lên phổi và gan sẽ gây tổn thương ỏ đó và gây ra viêm nhiễm.

5. Đ iều trị

Có thế tẩy giun bằng một trong hai hóa dược sau: - Piperazin adipinat: Dùng liều 0,30g/kg thể trọng trộn

vói thức ăn cho chim ãn. Sau khi dùng thuốc, giun sẽ ra ngoài sau 3-5 giờ.

Mebendazol: Dùng liều 0,10g/kg thế trọng; chia 2 làn

trộn vói thức ăn cho chim ãn. Giun sẽ ra khỏi ruột 4-6 giò sau khi tẩy.

6. Phòng bệnh

- Tẩy định kỳ cho toàn đàn chim: 4-6 tháng/lần bằng Piperazin.

- Thực hiện vệ sính chuồng trại và môi trường sống cúa chim.

BỆNH GIUN Ỏ DIỀU B ồ CÂU

1. Nguyên nhân

Tác nhân gây bệnh là Epomiđiostomum uncinatum (Lundhal, 1841).

2. Vật chủ

Bồ câu, vịt, ngỗng.

3. Đ ặc điểm sinh học

- VỊ trí ký sinh: Niêm mạc cùa diều.

- Hĩnh thái: Giun đục: 6,5-7,3mm X 150^. Gai giao họp dài 120-190ụ. Giun cái 2,0-11,5mm X 230-240^. Đuôi dài 140-170//. Trứng 74-90 X 45-50/t.

- VÒM* dời: Giun phát triển trực tiếp khơng có vật

chủ trung gian. Trứng ra ngoài tự nhiên phát trién thành ấu trùng giai đoạn III sau khi nỏ 4 ngày, có thể cảm nhiễm cho bồ câu.

4. Tác hại

Giun ký sinh gây ra tổn thương ò diều của chim, có thể gây viêm diều do nhiễm khuẩn thứ phát.

5. Đ iêu trị

thể trọng: trộn thuốc vói thức ăn hoặc cho uống trực tiếp.

6. Phòng bệnh

Quy trình phịng hệnh giống như phòng bệnh giun dũa.

BỆNH GIUN MẮT Ỏ GIA CAM (do Oxyspirura m ansoni gây ra) (do Oxyspirura m ansoni gây ra)

Họ Thclaziidae (Skriabin 1915).

Giun Oxvspirura mansoni (Cobbld 1879).

Ký chủ: Gà. gà tây.

Vị trí ký sinh: Giun trưỏng thành ỏ túi kết mạc mẩt

xoang mũi.

1. Phân bô

Bắc bộ 29% (Mathis và Léger 1911), Bắc bộ 28,12% íHoudcmcr 1911) Nghĩa Lộ (Phan Lục 1970) Nam Hà r l% (Phan Lục 1971) HÌ1 Bắc 45,2% (Bùi Lập 1968).

2. Đặc điểm sinh học

a. Hình thái

Khơng có mơi quanh mồm. xoang miệng ngắn. Thân ihõt 2 dầu. Doạn trước tròn, doạn sau kết thúc bằng môi

mũi nhọn dài và sắc. Một cặp gai thịt gàn cuối di. Miệng bọc một vịng kitin gồm sáu thùv với 2 gai thịt ngang, bốn gai thịt gần giữa và 2 gàn ngang phía sau cái gai thịt nói trên. Thục quản dài l,5mm.

Giun đực dài 10-16mm. Đi cong về phía bụng, khơng có cánh đi. Gai giao hợp rất chênh lệch nhau, gai dài 3-3,5mm. gai ngắn 0.200-0,230mm.

Giun cái dài 12-18mm, đuôi dài 0,400-0,530mm. Âm hộ cách đuôi khoảng 14mm và ngay phía trước hậu mơn.

Trứng hình bàu d ụ c , 0,050-0,065 X 0,045mm c ó p h ổ i khi d ỏ . '

b. Vòng đời

Chu kỳ phát triến phải qua ký chủ trung gian là con gián Pycnoscelus surinamensis (Orthoptera). Trứng từ túi kết mạc mắt qua ống dẫn lệ xuống xoang mũi, gà nuốt phải, trứng theo phân ra ngoài. Ký chủ trung gian ăn phải, qua duòng ruột và di hành vào xoang co thổ. o dó ấu trùng lón lên và trị thành ấu trùng cảm nhiễm. Thường nó đổng kén ỏ tổ chức hoặc dọc ống tiêu hóa, nhưng cũng có thế thây nó sống tự do trong xoang cơ thế hoặc chân của ký chù trung gian. Gà nhiễm do ăn phải ký chủ trung gian, ấu trùng cảm nhiễm dược giải phóng và di hành lên thực quản, dến hầu và lại qua ống dẫn lệ dốn màng túi kết mạc. Nổ có thê di hành rất nhanh. Fielding quan sát thiíy ấu trùng ỏ mắt gà 20 phút sau khi nhiễm bệnh.

3. D ịch tễ

Gà con tù 40 ngày tuổi (trọng luông 150g), 60 ngày tuổi (trọng lượng 250-300g) hay mắc bệnh này. Tỷ lộ và cuòng dộ nhiém giun đêu cao, có gà õ thề bệnh nặng. Gà tới 90 ngày tuổi (50()g) tỷ lệ cường dộ nhiễm giun đ'êu nhẹ, có tính chất mang trùng.

Gà dò, gà trng thành khơng mắc bệnh nàv.

Một phần của tài liệu Bệnh ký sinh trùng ở gia cầm (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)