Bệnh lý và lâm sàng ỏ vật chủ

Một phần của tài liệu Bệnh ký sinh trùng ở gia cầm (Trang 50 - 54)

- Vật chủ: Vịt, ngỗng, vịt tròi, ngỗng tròi.

4. Bệnh lý và lâm sàng ỏ vật chủ

Các sán lá ký sinh gây ra một số biến đổi bệnh lý dng tiêu hóa ỏ vịt, ngan, ngỗng và các loài chim nước hoang mà chủ yếu là:

- Âu trùng và sán trường thành chiếm đoạt chất dinh dưỡng để phát triển và sinh sản làm cho vật chủ gày yếu, giảm súc sản xuất thịt, trứng và khả năng sinh sản. o các trường họp bội nhiễm, một vật chủ có thể nhiễm tói 200-400 sán dây.

- Âu trùng và sán trưởng thành trong quá trình ký sinh cắm các móc bám vào vách ruột và di chuyển đã gây ra những tổn thường cho niêm mạc ruột, gây nhiễm trùng đưịng tiêu hóa và viêm ruột.

sán dây thường thé hiện: gầy yếu, suy nhưạc, lông xo xác, khơng bóng: ỉa chảy, dơi khi phân có máu, mất khả năng sinh sản và sẽ chết do kiệt sức.

s. D ịch tễ học

Vịt, ngan, ngỗng và nhiều loài thủy càm hoang đều nhiễm các loài sán dây kể trên và có thể lây nhiễm chéo tù các loài vật chủ này sang loài vật chủ kia trong điều kiện môi trường nước bị ô nhiễm. Vịt, ngan, ngỗng bị nhiễm sán ỏ tất cả các lứa tuổi, nhưng tỷ lộ và cưòng độ thường cao ò gia càm trng thành vì bị bội nhiễm trong quá trình sống kéo dài. Gia cầm và thủy cầm non, tuy tỷ lệ và cường độ nhiễm sán thấp, nhưng dễ phát bệnh và chết, vì sức đề kháng chua cao.

Các bệnh sán dây ỏ thủy cầm phát sinh và lây nhiễm nhiều vào các tháng nóng ẩm, mưa nhiều tù tháng 4 đến tháng 9 khi mà các lồi cơn trùng nước và các loài giáp xác phát triển vói số lượng lón trong các môi trường nước, noi sinh sống của các loài thủy cầm.

Các bệnh sán dây còn lây nhiễm từ các loài thủy cầm hoang sang thủy cầm ni trong q trình di chuyển trú đỏng.

6. Chẩn đốn

- Tim đót sán già trong phân ký chủ bằng phương pháp kiểm tra lắng cặn Benedek. Phương pháp này cho

- Mổ khám vật chủ tìm sán trong ruột bằng phương pháp mổ khám từng phàn Skrjiabin. Phương pháp này cho dộ chính xác 100%.

- Chẩn đoán bằng phương pháp ELISA tìm kháng thể trong huyết thanh vật chủ. Phương pháp này cho độ chính xác 92-96%. Nhưng phương pháp này đòi hỏi phải có thiết bị (ELISA reader) và các bộ kết chẩn đoán đắt tiên nên ít được dùng đé chần đoán bệnh sán dây gia cầm nói chung và thủy cầm nói chung.

7. Đ iêu trị

- Nước sắc hạt cau: Cách làm: lấy lOOg hạt cau tươi

thái nhỏ, đun vói 400 ml nước, gạn lấy 100ml dung dịch. Cho thủy cầm uống vói liều 3ml/kg thổ trọng. Sau 1 tuần cho uống lại vói liều như tuần thứ nhất.

- Niclosamide: Dùng liêu 50-200mg/kg thể trọng, trộn

vói thức ăn hoặc pha nước đổ cho từng gia cầm uống, có tác dụng tốt tẩy các loài sán dây sau 3-4 giò dùng thuốc. Tuy nhiên càn lưu ý: Niclosamide có thể gây độc vói ngỗng.

- Mebenvet: Dùng liều lg/kg thể trọng, dùng liều trong

3 ngày, trộn vào thức ăn cho vịt, ngan, ngỗng có hiệu lực tẩy các loài sán dây.

- Fenhendazol: Dùng liêu lOOppm, trộn vói thúc ăn,

cho ăn liên tục 4 ngày, có hiệu lục cao diều trị bệnh sán dây cho các loài thủy cầm.

lực cao đối với tất cà các loài sán dây ký sinh ỏ thủy cầm.

- Oxfendazole: Dùng liêu 10mg/kg*thé trọng có tác dụng

tốt điều trị bệnh sán dây cho gia cầm.

8. Phòng bệnh

- Định kỳ tẩy sán dây cho vịt, ngan, ngỗng cứ 4 tháng 1 làn bằng một trong các thuốc điều trị trên dể phòng nhiễm sán dây trong các vùng chăn ni thủy cầm có ơ nhiễm.

- Sử dụng các biện pháp diệt vật chủ trung gian của sán dây là những côn trùng nước và giáp xác. Người ta thưịng dùng các loại hóa dược diệt côn trùng phun vào môi trường khi tạm ngừng không chăn thả thủy cầm (J. Kaufmann. 1996).

- Thực hiện vệ sinh thú y chuồng trại vằ môi trường chăn nuôi thủy càm.

Chương IV

Một phần của tài liệu Bệnh ký sinh trùng ở gia cầm (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)