Thiên Đạo Nhân Đạo

Một phần của tài liệu Khẩu quyết manh phái mệnh lý hiệp hôn (Trang 26 - 28)

Tơi trích lại phần Thiên Đạo - Nhân Đạo trong Ngũ Ngơn Độc Bộ:

"Cách nhìn thứ nhất là thuận theo thiên đạo. Tức lấy “tổn hữu dư nhi bổ bất túc” làm tơn chỉ. Cách nhìn thứ hai là thuận theo nhận đạo. Tức “tổn bất túc nhi phụng hữu dư” làm tôn chỉ.

Nhân đạo khác với thiên đạo. “Thiên địa bất nhân, dĩ vạn vật vi sô cẩu”. Thiên địa, trời đất vốn là vơ tình, xem con người như chó rơm. Bất nhân, vơ tình ở đây cần phải hiểu là công bằng, không thiên lệch. Muốn công bằng tuyệt đối, muốn xem người người đều như chó rơm, người giàu cũng như người nghèo, quan lại cũng như thường dân, nam cũng như nữ, người khóc cũng như người cười (chó rơm khơng biết khóc cười), thì thiên địa cần phải vơ tình. Có vơ tình mới có thể đối xử cơng bằng. Thiên địa mà có tình cảm thì chắc chắn sẽ xảy ra thiên lệch, ưu ái người này mà bất công với người kia. Như vậy thì thiên địa khơng thể thực hành cái đạo tổn hữu dư nhi bổ bất túc.

Nhân đạo thì ngược lại, nhân đạo có thất tình lục dục, có tham sân si, nên con người khơng thể “tổn hữu dư nhi bổ bất túc”. Người giàu có thì lợi dụng tiền bạc sẵn có để tạo lợi thế kiếm tiền nhiều hơn. Người có quyền uy thì dùng quyền uy của mình để tạo điều kiện cho bản thân có được nhiều đặc quyền hơn. Mà tiền bạc của cả xã hội thì có hạn. Mình lấy thêm được tiền tức là người khác phải bớt đi đúng số tiền đó. Vậy người có tiền càng thêm nhiều tiền, người nghèo khổ càng thêm mất tiền. Đã có dư còn muốn dư nhiều hơn. Đó là nhân đạo: "tổn bất túc nhi phụng hữu dư" (lấy cái khơng đủ mà ni cái đã có thừa).

Cách nhìn thứ nhất về bệnh (mệnh quý trung hoà) lấy thiên đạo làm tơn chỉ. Mệnh khơng có bệnh thì xem như quý. Cả đời bình bình an an, an nhàn tự tại, tu tâm dưỡng tính mà sống."

Dễ thấy, Vượng Suy Phái lấy cân bằng nhật chủ làm thái cực, thơng qua đó mà gián tiếp cân bằng ngũ hành nguyên cục. Nếu nhật chủ và đảng của nhật chủ yếu nhược thì cần dương, phù; ngược lại thì cần ức, chế. Đó là vận theo Thiên Đạo "tổn hữu dư nhi bổ bất túc".

Manh Phái Đồn Thị lấy bát tự có bệnh là q, có một đảng bị chế triệt để thì mới đại phú, đại quý:

"Manh phái xem bát tự khác với mệnh lý truyền thống, khơng dùng tiêu chuẩn bát tự bình hồ để đốn bát tự là tốt hay xấu. Tương phản, manh phái cho rằng bát tự đại phú quý nhất định là khơng bình hồ, tức là bát tự nghiêng về “thế” của một phương, chủ vị (nhật trụ) cùng khí thế là nhất trí với nhau, sau đó thơng qua cái “thế” này mà tạo công."

Bát tự chỉ có tám chữ, hành này được khí thế càng lớn, thì hành khác khí thế phải càng nhỏ. Đó là vận theo Nhân Đạo "tổn bất túc nhi phụng hữu dư".

Tuy nhiên, Manh Phái Đoàn Thị áp dụng Nhân Đạo khơng thống nhất. Tơi trích ví dụ bên dưới.

Ví dụ 3:

Một phần của tài liệu Khẩu quyết manh phái mệnh lý hiệp hôn (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)