Khái niệm Manh Phá

Một phần của tài liệu Khẩu quyết manh phái mệnh lý hiệp hôn (Trang 32 - 34)

Can chi trong bát tự chính là phương thức để chiêm mệnh bằng tượng số, nó phản ánh tồn diện trạng thái của vạn sự vạn vật từ quá khứ, hiện tại đến tương lai. Tượng tồn tại khách quan. Tượng là phương thức biểu đạt Thiên Ý. Về chiều rộng, tượng có thể chia làm bản tượng, vật tượng, sự tượng. Về chiều sâu, tượng có thể chia làm hiện tượng, ý tượng, pháp tượng. Bản tượng: tượng hào âm dương, tượng lưỡng nghi, tượng tứ tượng, tượng bát quái, tượng 64 quẻ. Vật tượng: gần thì lấy tượng lục thân, xa thì lấy tượng vạn vật, tượng quái diễn. Sự tượng: dùng thường thức để hình dung lý của những sự việc diễn ra. Hiện tượng: những biểu tượng do con người cảm giác hoặc nhận thức được. Ý tượng: hợp ý, ý là tưởng tượng. Pháp tượng: mang tính biểu tượng, tức là thủ tượng.

Tượng trong phương pháp luận đoán tứ trụ bằng thủ tượng là chỉ tượng loại tổ hợp. Nó chủ yếu chỉ tượng loại âm dương, tượng loại cân bằng, tượng loại lưu thông, tượng loại vượng suy, tượng loại khơ ẩm nóng lạnh, tượng loại dụng kỵ thần, tượng loại hư thực, tượng thiên văn thiên can, tượng địa lý địa chi, tượng loại tổ hợp can chi, tượng loại hình xung hợp hại, tượng loại tinh khí thần Thập Thần, tượng loại thanh trọc thuần tạp. Sau đó căn cứ vào đặc điểm tổ hợp loại tượng mà xác định chủ yếu ứng với sự tình gì, lại lấy nó làm tiêu chí chủ yếu để lần theo mà xác định ứng kỳ.

1.3 Đặc điểm phương pháp luận đoán thủ tượng

b. Phân biệt trong tứ trụ đâu là cung vị, bốn hạn, bốn đoạn, chủ thể và khách thể để xác định phạm vi và tính chất của sự tình tương ứng.

c. Dùng cát hung mệnh cục cùng với thủ tượng ứng sự việc gì mà đốn những thơng tin chính yếu trong mệnh cục, lại lần theo tin tức mà tìm ứng kì.

d. Định tượng Thập Thần, kết luận dứt khốt.

e. Tượng là sự tình tương ứng, mà tượng cũng là ứng kỳ.

Phương pháp thủ tượng Manh Phái chủ yếu ở chỗ can chi, cung vị, Thập Thần và quan hệ hình xung hại, đương nhiên cũng có liên quan đến quan hệ cố định của vị trí thứ tự can chi. Cần phải đồng thời vận dụng những loại tượng này một cách tỉ mỉ. Nhưng cũng có thể có lúc gượng ép hoặc tình trạng khơng rõ ràng, thì có thể lấy tượng thốt ý, đồng thời vận dụng lý luận truyền thống về âm dương, cân bằng. Căn cứ vào tổ hợp tượng loại mà đoán tin tức chủ yếu trong bát tự, là quý, là phú, là bần, là tiện, là thọ là yểu, là mệnh tốt, hay là mệnh xấu, là có thành tựu hay vẫn là khơng có thành tựu, là hơn nhân trắc trở, là thị phi kiện tụng tù ngục, là khắc vợ khắc chồng, là khắc tử khắc mậu, là thích đánh bạc, là háo sắc, là phúc hậu chính phái, là gian hoạt, là kỹ nữ hay vẫn là kẻ trộm. Thơng qua tượng loại, khơng chỉ có thể xác định các cục cao thấp, mà cịn có thể xác định tình trạng của đương số, cùng với những đại sự cát hung chủ yếu trong mệnh. Tất cả những điều này đều sẽ rõ rang thơng qua phân tích tượng loại bát tự.

1.4. Phương pháp thủ tượng chủ yếu

a. Phương pháp cân bằng: cân bằng chủ yếu chỉ âm dương, vượng suy, hàn noãn táo thấp cũng thập can hỷ kỵ có cân bằng hoặc khơng cân bằng mà hình thành tượng, qua tượng đó mà biểu hiện cát hung.

b. Phương pháp lưu thông: tức là thông qua tổ hợp bát tự và ngũ hành sinh khắc mà hình thành một loại lộ tuyến, hình thành một loại chủ tượng hoặc chủ lực. Lấy kết quả sinh khắc mà luận tượng, luận cân bằng. Đắc cục triều nguyên hoặc ngũ hành tương chiến, hoặc nhật chủ vượng mà vượng lưu thông đến vượng, hoặc nhật chủ suy mà vượng lưu thông đến nhật chủ, hoặc nhật chủ vượng mà lưu thông làm ức chế. Lưu thông luận cân bằng, lấy kết quả lưu thông luận nhật chủ cùng với dụng kỵ trong cách cục để đốn cát hug. Dụng thần thơng quan cũng là một phương pháp ứng dụng tuế vận trong việc luận đoán bằng phương pháp lưu thơng. Lưu thơng nếu thành tượng thì cát hung lớn. Tượng lưu thông lại phân làm mệnh cục lưu thông thành tượng, tuế vận lưu thông thành tượng, hoặc tuế vận phá hư lưu thơng chẳng hạn.

c. Tinh khí thần của thập thần: nhật can tại nguyệt lệnh được sinh trợ hoặc toạ căn được sinh trợ, hoặc được can khác làm dụng sinh trợ thì có khí. Ngũ hành khắc tiết hao tổn nhật chủ là nơi thể hiện thần thái nhật can. Tổng thể lại chính là tinh khí thần của nhật can. Tinh khí thần đủ, chỉ ngũ hành thành vượng khí hoặc tự có căn hữu lực. Tam giả cũng thành âm dương đối lập, tinh đủ cùng thần đủ hình thành hai loại khí

âm dương có lực. Phân tích những Lục Thân khác cũng giống như phân tích Nhật Chủ, đều luận tinh khí thần. Tinh vượng, khí vượng, thần vượng, tự nhiên là mệnh tốt, có thành tựu. Tinh khí vượng, thần khơ, tự nhiên là mệnh khơng có thành tựu. Xét theo trình độ này đó, thì khi kết hợp tinh khí thần vượng suy cùng với tổ hợp lưu thơng cân bằng, nếu có tình trạng thái q hoặc bất cập không đủ đều là thần khơ hoặc khí suy, đều là không cân bằng, đều lấy tinh kiệt thần khô mà luận mệnh khơng có thành tựu. Cân bằng chính là căn cứ luận phú quý thọ yểu. Luận thập can tinh khí thần chính là căn cứ để luận cái được, cái mất của thập can. Nhật can có đủ tinh khí thần tự nhiên là có chỗ thành. Nhật can cần luận tinh khí thần, đồng thời dụng thần cũng cần luận tinh khí thần. Cũng tức là luận tinh khí thần của chúng hữu lực hay vơ lực.

d. Thanh trọc thuần tạp: bát tự có sinh khắc chế hố thoả đáng là thanh, là hữu tình, trái lại khơng thoả đáng là trọc, là vơ tình. Từ lý luận âm dương có thể thấy, trong bát tự nếu cùng tồn tại từ hai đối tượng có cùng âm dương ngũ hành trở lên thì là tạp. Khơng hỗn tạp thì thuần. Dụng thần được sinh hộ thích hợp mà đắc dụng là thuần. Dụng kỵ tác động qua lại lẫn nhau, nếu cái hỷ dung mà có tác dụng khơng rõ rang, không chương hiển cũng là hỗn tạp.

e. Tượng tổ hợp thập thần: căn cứ vào mối quan hệ với nhật chủ mà định thập thần. Sau đó dựa vào độ vượng suy, đặc tính của thập thần và tác động qua lại với các thần khác trong bát tự mà luận đoán. Yêu cầu cần chuẩn xác nắm giữ hàm nghĩa Thập Thần. Mỗi bát tự tổ hợp tự mình đã thành một tượng, còn đại vận lưu niên là ứng kỳ hậu thiên.

f. Tượng minh ám: hiện rõ là minh, không thấy là ám. Nên minh mà minh, không nên minh mà khơng hiện thì cát, khơng nên hiện mà hiện là không cát, nên hiện mà không hiện cũng không cát. Nên hiện mà đã hiện rồi, nhưng lại bị kỵ thần tổn thương thì vì hiện mà hung. Chữ nào trong bát tự là hung thì khơng nên xuất hiện, nay hiện mà bị chế thì thành cát. Bát tự củng dao hợp xung đều có ám tượng, như trong cục có 3 Bính thì sẽ ám hợp 1 Tân hoặc ám xung 1 Nhâm, Tân hay Nhâm này sẽ bởi vì ám xung, ám hợp mà động, động thì thể hiện tác dụng lên bát tự.

g. Tượng loại can chi: can chi phối trí là nói các loại quan hệ giữa can chi, bao gồm: nguyên lý can chi sinh khắc, nguyên lý can chi hỗ tá, nguyên lý can chi hư thực. Đó đều là những căn cứ trọng yếu để phân tích bát tự.

Cịn có nhiều phương pháp thủ tượng khác, ví dụ như tượng loại thập thần, tượng loại hình xung hợp hại không, tượng hỷ kỵ, tượng vượng suy, tượng can chi, tượng bệnh dược, tượng độc vô, tượng hàn táo, tượng thiên khô, tượng phục ngâm, tượng phản ngâm, tượng hợp hội, tượng chế hoá, tượng sinh trợ, tượng xung chiến, v.v…

--

Một phần của tài liệu Khẩu quyết manh phái mệnh lý hiệp hôn (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)