Mục đích, ý nghĩa của việc giải quyết tranh chấp đất đai tại các

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp đất đai tại các cơ quan hành chính trên địa bàn tỉnh sơn la (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 27 - 30)

1.2. Giải quyết tranh chấp đất đai tại các CO’ quan hành chính

1.2.4. Mục đích, ý nghĩa của việc giải quyết tranh chấp đất đai tại các

co'quan hành chính

1.2.4.1. Giải quyết tranh chap đất đaitại các cơquan hành chínhgóp phần bảo vệ các quyền và lợi ích hợp phápcủangườisửdụngđất

GQTCĐĐ tại các CQHC là phương thức quản lý thực hiện sự bảo đảm

của Nhà nước đôi với QSDĐ của công dân, là thực hiện quyên dân chủ trực tiếp của công dân được Hiến pháp và pháp luật ghi nhận, là một hình thức biểu hiện của dân chủ XHCN, đấu tranh chống lại mọi việc làm trái pháp luật

xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân.

Mọi TCĐĐ của cá nhân, tố chức được giải quyết nhanh chóng, kịp thời, thỏa đáng, đúng pháp luật chính là khơi phục kịp thời quyền, lợi ích hợp pháp của họ bị xâm hại; chủ thể QLHCNN sớm sửa chừa khắc phục những sai phạm, hạn chế trong quản lý đất đai; xử lý nghiêm minh những người có hành vi sai phạm trong quản lý đất đai, tất yếu sẽ góp phần giảm bớt khiếu nại kéo dài, vượt cấp. Thông qua việc GQTCĐĐ, không chỉ giúp cho pháp luật thực sự đi vào cuộc sống, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất, mà còn giúp cho Đảng và Nhà nước kiểm tra được tính đúng đắn, sự phù hợp của đường lối, chính sách, pháp luật về đất đai đã ban hành. Đồng thời, ngày càng có cơ sở thực tiễn hơn trong việc hoạch định đường lối chính sách, hồn thiện chính sách, pháp luật về khiếu nại, đất đai. Do vậy, GQTCĐĐ luôn là vấn đề được Đảng và Nhà nước ta hết sức coi trọng.

TCĐĐ được các CQHC có thẩm quyền xem xét, giải quyết kịp thời, thoả đáng, đúng pháp luật thì người dân và cả những người xung quanh sẽ thấy được nhà nước tơn trọng, lắng nghe, từ đó củng cố lòng tin của nhân dân

vào đường lối, chủ trương, chính sách của đảng và pháp luật của Nhà nước, làm cho mối quan hệ giữa đảng, nhà nước và nhân dân ngày càng gắn bó bền chặt và phát huy tinh thần đoàn kết, tương trợ trong cộng đồng dân cư, giữ gìn, phát huy truyền thống, đạo lý của con người Việt Nam.

1.2.4.2.Giảiquyết tranh chấp đất đai tạicác cơ quan hành chính góp

phầnxây dựng chỉnh quyền nhà nước ngày càng trong sạchvững mạnh

GQTCĐĐ là nội dung quan trọng và là một trong những biện pháp để pháp luật đất đai, pháp luật về khiếu nại phát huy được vai trò trong đời sống

xã hội; các quan hệ đât đai được điêu chình phù họp với lợi ích của nhà nước, của tập thể, xã hội và của người sử dụng đất, giáo dục ý thức pháp luật cho công dân ngăn ngừa. Một mặt nhằm bảo đăm các quy định của pháp luật liên quan đến quyền và lợi ích của NSDĐ được thực hiện nghiêm chỉnh, phát hiện những sai sót, hạn chế, biết được năng lực, trình độ của cán bộ, đảng viên đế kịp thời sửa chữa, uốn nắn. Mặt khác, qua đó đảng và nhà nước kiểm tra tính đúng đắn, sự phù hợp của đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật đã ban hành, qua đỏ có cơ sở thực tiễn để hồn thiện sự lãnh đạo của Đảng và hiệu lực QLNN trong lĩnh vực đất đai. Ngồi ra, cịn là phương thức bảo đảm quyền giám sát của nhân dân đối với hoạt động QLNN và hành vi cán bộ, công chức. Thông qua quyền giám sát, người sừ dụng đất đã chuyển cho CQNN những thông tin, phát hiện hành vi VPPL trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai, xâm phạm đến lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích họp pháp của họ. Qua đó, Nhà nước kiểm tra lại hoạt động của cơ quan, hành vi của công chức thông qua GQTCĐĐ, kịp thời xử lý hoặc chỉnh sửa những bất họp lý về chính sách, pháp luật đất đai, pháp luật về đất đai nhằm nâng cao hiệu quả trong quản lý và sử dụng đất đai.

1.2.4.3.Giải quyết tranh chấp đẩt đai tại các cơ quan hành chính góp phần ơnđịnhkinh tế - xã hội, đám bảo an ninh, quốcphòng

Qua nghiên cứu cho thấy, quản lý, sử dụng đất đai là lĩnh vực xảy ra nhiều tranh chấp và phức tạp nhất. Thực tiễn GQTCĐĐ cho thấy, không chỉ đất đai ở đô thị mà cả ờ vùng nông thôn đều bị lấn chiếm, cấp phát, mua bán, chuyển nhượng tuỳ tiện và không quản lý được, gây thất thoát nghiêm trọng tài sản quốc gia về giá trị đất cũng như thuế chuyển quyền sử dụng đất. Vì vậy, GQTCĐĐ sẽ góp phần ổn định kinh tế, xã hội đảm bảo an ninh, quốc phịng. Thực tiễn GQTCĐĐ khơng chỉ đáp ứng được mong mỏi, nguyện vọng của nhân dân, hạn chế các thiệt hại về kinh tế của cá nhân, tập thề và nhà

nước, thúc đây đâu tư, sản xuât, kinh doanh phát triên mà cịn kích thích được các yếu tố tích cực, góp phần quan trọng trong việc tạo điều kiện đẩy mạnh phong trào toàn dân đoàn kết, thi đua lao động sân xuất, thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển, nâng cao đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân; bảo đảm an ninh chính trị,• X trật• tự • an tồn xã hội.•

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp đất đai tại các cơ quan hành chính trên địa bàn tỉnh sơn la (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)