Định hướng hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp đất đai tại các cơ quan hành chính trên địa bàn tỉnh sơn la (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 77)

bàntỉnhSơnLa

3.1.1. Định hướng hoàn thiện phápluật về giải quyết tranhchấpđất

đai tại các cữquan hành chính

Thứ nhất, hồn thiện pháp luật GQTCĐĐ tại các CQHC phải dựa trên sự quán triệt sâu sắc quan điểm, đường lối của Đảng về lĩnh vực đất đai

Việc hồn thiện pháp luật đất đai nói chung và các quy định về GQTCĐĐ tại các CQHC nói riêng cần dựa trên quan điểm, đường lối của Đảng nhằm bảo đảm tính định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền lợi cùa giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong lĩnh vực đất đai; theo đó, hoàn thiện các quy định về GQTCĐĐ cần dựa trên quan điểm, đường lối của Đảng về quản lý và

SDĐ. Cụ thể:

- Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý; Nhà nước giao đất, cho thuê đất cho các tố chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ồn định lâu dài hoặc có thời hạn theo quy định pháp

luật. Nhà nước khơng thừa nhận việc địi đất đã được Nhà nước giao cho các cá nhân, tồ chức Đàng và nhà nước ta luôn đề cao việc tiếp tục phát huy dân chủ, bão đảm quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân là phương hướng và mục tiêu bao trùm trong hoạt động xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở nước ta. Vì vậy, Nhà nước là thiết chế đại diện cho nhân dân (chủ sở hữu duy nhất đối với đất đai ở nhà nước ta)

thực hiện quyên chủ sở hữu đôi với đât đai cũng là một phuơng diện đê nhà nước ta tập trung đẩy mạnh các hoạt động tổ chức thực hiện pháp luật, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, thực

sự là của dân, do dân và vì dân.

Nhà nước có chức năng thống nhất quản lý các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. Vì vậy, Nhà nước cũng có chức năng thống nhất quản lý về đất đai. Điều này có ý nghĩa hết sức quan trọng vì Nhà nước là người đại diện chủ sở hữu về đất đai tuy nhiên lại không trực tiếp sử dụng đất đai

Trên thực tế, chế độ sở hữu toàn dân về đất đai hiện hành đã bảo đảm cho NSDĐ, chù yếu là nơng dân có các quyền càn thiết như: quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, thế chấp, báo lãnh, góp vốn, được bồi thường, được lựa chọn hình thức sử dụng đất, QSDĐ lâu dài, quyền cải tạo, bồi bổ đất đai để khai thác có hiệu quả cho cuộc sổng... Chế định đất đai thuộc sở hữu toàn dân là phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, là nguồn lực quan trọng để phục vụ quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc, phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

- Việc TCĐĐ trước hết cần tiến hành hòa giải, nếu hòa giải khơng thành thì có quyền u cầu UBND có thẩm quyền giải quyết hoặc khởi kiện tại Tòa án. Nhà nước quy định thời hiệu và thời hạn giải quyết các khiếu nại, không để kẻo dài. UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương là cấp giải quyết cuối cùng các khiếu nại về đất đai trong phạm vi, thẩm quyền của các cấp ở địa phương; trường hợp các đương sự khơng nhất trí với quyết định của UBND tỉnh, thành phổ trực thuộc trung ương thì đưa ra tòa án giải quyết. Việc giải quyết tố cáo về đất đai thực hiện theo pháp luật về tổ cáo; Đất đai trước đây các cơ quan nhà nước, các tổ chức thuộc hệ thống chính trị mượn,

có đầy đủ giấy tờ hợp pháp thì trả lại, nhưng khơng nhất thiết là trả lại đất cũ, mà có thể trả bằng tiền hoặc đất nơi khác;

Việc hồ giải TCĐĐ khơng chỉ dựa trên quan điểm, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước mà còn áp dụng phong tục, tập quán truyền thống, hương ước, quy ước, luật tục của địa phương ... để vận động, thuyết phục các bên tranh chấp hoá giải bất đồng, mâu thuần về đất đai. Do đất đai có tầm quan trọng đặc biệt đối với con người nên TCĐĐ tiềm ẩn nhiều hậu quả tiêu cực về chính trị, kinh tế và xã hội. Vì vậy, việc hồ giải TCĐĐ khơng chỉ là nghĩa vụ của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền mà còn là trách nhiệm của cá cộng đồng xã hội và của mồi NSDĐ.

Thực tế GQTCĐĐ cho thấy do tính chất phức tạp, gay gắt của loại tranh chấp này, nên nếu TCĐĐ không được giải quyết mau lẹ, nhanh chóng, dứt điểm ngay từ khi phát sinh bất đồng, mâu thuần thì việc giải quyết ngày càng khó khăn, phức tạp. Vì vậy, việc hồ giải TCĐĐ cần được thực hiện kịp thời và nhanh chóng. Điều này địi hỏi tổ chức, cá nhân thực hiện vai trị hồ giải TCĐĐ phải luôn luôn chủ động sẵn sàng vào cuộc ngay từ khi nảy sinh các bất đồng, mâu thuẫn về đất đai trong nội bộ nhân dân.

- Giải quyết dứt điểm các TCĐĐ. Có chính sách xử lý đất canh tác và việc làm cho nông dân v.v...

Công tác GQTCĐĐ khơng những có vai trị quan trọng trong quản lý nhà nước, mà còn thể hiện mối quan hệ giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân. Thông qua giải quyết TCĐĐ, Đảng và Nhà nước kiếm tra tính đúng đắn, sự phù hợp của đường lối, chính sách, pháp luật do mình ban hành, từ đó có cơ sở thực tiễn để hồn thiện sự lãnh đạo cúa Đảng và hiệu lực, hiệu quả quàn lý Nhà nước. Vì vậy, giải quyết TCĐĐ của công dân là một vấn đề được Đảng, Nhà nước và nhân dân đặc biệt quan tâm. Để việc giải quyết TCĐĐ đúng pháp luật, góp phần phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi

ích của Nhà nước, quyên, lợi ích họp pháp của công dân, cơ quan, tô chức và tạo cơ sở pháp lý đầy đủ, vững chắc hơn trong giải quyết tranh chấp.

Tranh chấp, khiếu kiện đất đai đang là một thách thức đối với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Việc giải quyết dứt điểm, có hiệu quả vấn đề này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc duy trì sự ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội trong cả nước và ở từng địa phương. Muốn vậy việc tìm hiếu nhận

dạng các nguyên nhân phát sinh (trong đó có những ngun nhân có tính lịch sử) tranh chấp, khiếu kiện đất đai kéo dài là rất cần thiết trong nồ lực tìm kiếm, xác lập cơ chế thích hợp để giải quyết dứt điểm, triệt để loại tranh chấp này.

Thứ hai, Cần tiếp tục hoàn thiện pháp luật về đất đai cho phù họp với điều kiện phát triển mới của đất nước

Ở nước ta hiện nay tuy Nhà nước đã ban hành rất nhiều văn bản pháp luật về đất đai nhưng các quy định còn tản mạn, chồng chéo, thiếu sự thống nhất. Do đó, Nhà nước cần giao nhiệm vụ cho các cơ quan có trách nhiệm ở

Trung ương khấn trương nghiên cứu, ban hành các quy phạm pháp luật về đất đai cho phù họp với điều kiện phát triển mới của đất nước theo tinh thần Nghị

quyết Đại hội Đảng lần thứ IX, lần thứ XII, lần thứ XIII.

Phát triển thị trường bất động sản, trong đó có thị trường quyền sử dụng đất, tạo điều kiện thuận lợi để chuyển quyền sử dụng đất... Tính đủ giá trị của đất.... Tạo điều kiện thuận lợi cho q trình tích tụ và tập trung đất canh tác trong một số vùng có điều kiện. Sửa đổi các quy định về chuyển quyền sử dụng đất và sở hữu nhà... mờ rộng các hình thức kinh doanh bất động sản [4],

Chính sách, pháp luật về đất đai phải góp phần ổn định chính trị - xã hội, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, hội nhập quốc tế; huy động tốt nhất nguồn lực từ đất để phát triển đất nước; bảo đảm hài hồ lợi ích của Nhà nước, của người sử dụng đất và của nhà đầu tư; bảo

đảm cho thị trường bât động sản, trong đó có quyên sử dụng đât, phát triên lành mạnh, ngăn chặn tình trạng đầu cơ...[35].

Xây dựng chiến lược, hoàn thiện hệ thống thể chế quản lý, sử dụng có hiệu quà tài nguyên, trọng tâm là đất, nước và khống sản. Xây dựng hệ thống luật pháp, chính sách và cơ chế giám sát tài nguyên, môi trường và biến đổi khí hậu, dự báo, cảnh báo thiên tai, ơ nhiễm và thảm họa môi trường, dịch

bệnh. Ngăn chặn và xử lý nghiêm mọi hành vi vi phạm pháp luật về tài ngun và mơi trường. Chủ động, tích cực hợp tác quốc tế trong việc chia sẻ thông tin, phối hợp nghiên cứu, quản lý, khai thác và sử dụng hiệu quả, bền vững các nguồn tài nguyên, bảo đàm an ninh sinh thái, an ninh môi trường, an ninh nguồn nước, an ninh lương thực, an ninh năng lượng [37],

Trên tinh thần đó cần phải xem xét lại các điều kiện chuyển quyền sử dụng đất, hạn chế sự can thiệp của quản lý hành chính vào giao dịch chuyển quyền sử dụng đất, như thủ tục hành chính trước bạ sang tên, khơng nên lấy tiêu chuấn hình thức đế phủ định các điều kiện nội dung của giao dịch dân sự...

Thứba, hoàn thiện pháp luật GQTCĐĐ tại các CQHC phải được thực hiện đồng bộ với chính sách, pháp luật liên quan đến quyền và lợi ích của người dân, nhất là trong lĩnh vực đất đai

Hồn thiện chính sách, pháp luật liên quan đến quyền và lợi ích của người dân, nhất là trong lĩnh vực đất đai, báo đảm tính đồng bộ phù hợp thực tiễn. Tiếp tục hồn thiện pháp luật về tiếp cơng dân, giải quyết khiếu nại, giải

quyết TCĐĐ theo hướng nâng cao thẩm quyền, trách nhiệm của các cơ quan có thẩm quyền giải quyết TCĐĐ, trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền giải quyết giải quyết TCĐĐ. Quy định rõ trách nhiệm, chế tài xử

lý vi phạm trong lĩnh vực giải quyết TCĐĐ. Có quy chế đối thoại với công dân, công khai kết quả giải quyết TCĐĐ.

3.1.2. Định hướng nâng caohiệu quả thỉhành phápluật vê giảiquyêt

tranh chấp đấtđaitạicáccơ quan hànhchínhtrên địabàntỉnhSơn La

Thứnhất, tăng cườngsựlãnhđạo, chỉ đạo củacác cấp ủy đảng, chỉnh

quyền đối vót cơngtác GQTCĐĐtại CQHC

TCĐĐ là vấn đề nhạy cảm, phức tạp và tiềm ẩn nguy cơ gây mất ổn định chính trị, trật tự an tồn xã hội. Chính vì vậy việc GQTCĐĐ phải đặt

dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự chỉ đạo của Nhà nước. Các cấp ủy đảng phải trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo việc giải quyết TCĐĐ nhằm đảm bảo giải quyết

nhanh chóng, dứt điểm "tháo ngịi nổ" những nguy cơ gây mất ổn định chính trị, góp phần duy trì và củng cố tình đồn kết trong nội bộ nhân dân.

Cần nhận thức sâu sắc vị trí, vai trị của cơng tác GQTCĐĐ, làm tốt công tác này là bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân; tạo điều kiện để công dân tham gia quản lý nhà nước và xã hội; củng cố lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước; góp phần nâng cao chất lượng công tác

xây dựng, chỉnh đốn đảng và hiệu quà đấu tranh phịng, chống tham nhũng, giữ vững ổn định chính trị, trật tự an tồn xã hội, tạo mơi trường thuận lợi để phát triển đất nước.

Các cấp ủy, tố chức đảng, chính quyền có trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo và thực hiện công tác giải quyết TCĐĐ; phải xác định đây là nhiệm vụ chính trị quan trọng, thường xuyên. Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát; khắc phục kịp thời sơ hở, yếu kém trong xây dựng chính sách, pháp luật, công tác quản lý nhà nước. Tăng cường sự phổi hợp giữa các cơ quan, tổ chức, nhất là giữa các cơ quan chức năng trong công tác tiếp công dân, giải quyết TCĐĐ; thực hiện đồng bộ các giải pháp để giải quyết dứt điểm các TCĐĐ.

Thứ hai, nâng cao hiệu quả thihànhpháp luật về GQTCĐĐ tại các

CQHC trênđịa bàn tinh Sơn La phải gắn liền vớiviệc nâng cao hiệuquả

công tác quản lý Nhà nướcvề đất đai

GỌTCĐĐ là một nội dung không thể thiếu được của công tác quản lý

nhà nước vê đât đai. Mục đích của hoạt động này không chỉ giải quyêt bât đồng mâu thuẫn giữa các bên, ngăn ngừa việc phát sinh những điểm nóng tiềm ẩn nguy cơ gây mất ồn định về chính trị mà cịn thơng qua nội dung này giúp Nhà nước nhận diện được những bất cập, hạn chế trong các chính sách, pháp luật đất đai; trên cơ sở đó, kịp thời sửa đối, bổ sung, hồn thiện nhằm

đáp ứng nhu cầu của xã hội.

Thực thi pháp luật trong lĩnh vực đất đai còn rất nhiều yếu kém. Nhiều quyết định về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cịn thiếu khả thi, tình trạng quy hoạch “treo” xảy ra ở nhiều nơi. Cơ chế Nhà nước giao đất cho nhà đầu tư đang tạo nên tình trạng có đất, nhung khơng đưa vào sử dụng hoặc sử dụng đất không đúng tiến độ ở nhiều địa phương. Các trường hợp này tạo nên tình trạng dự án “treo” gây bức xúc lớn trong xã hội. Trong quản lý đất đai, Nhà nước mới quản lý được các thửa đất thuộc khu vực chính thức (có giấy tờ về quyền sử dụng đất), chưa quản lý được các thửa đất đang được sử dụng phi chính thức (đất khơng có giấy tờ hoặc chuyển quyền nhưng không tiến hành đăng ký). Các cơ quan hữu quan cũng không nắm được khu vực phi chính thức hiện nay chiếm tỷ lệ bao nhiều phần trăm [38], Đây là một trong những nguyên nhân phát sinh TCĐĐ và việc GQTCĐĐ cũng gặp nhiều khó khăn.

Thực trạng đó đặt ra yêu cầu cấp bách hiện nay là Đảng và Nhà nước cần khẩn trương sửa đổi, bổ sung, nhanh chóng bịt những lồ hổng, sơ hở, bất cập trong chính sách, pháp luật về đất đai và GQTCĐĐ gắn liền với việc nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước về đất đai; tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát, từ kiểm tra của Đảng, thanh tra của Nhà nước đến giám sát xã hội trong việc thực thi chính sách, pháp luật về GQTCĐĐ. Bên cạnh đó, cần nâng cao chất lượng quy hoạch sử dụng đất, đặc biệt là quy hoạch sử dụng đất trong phạm vi cả nước, làm cơ sở, căn cứ để quy hoạch sử dụng đất của các cấp, các ngành, các địa phương; tập trung xây dựng, hồn

thiện hệ thơng dữ liệu thông tin vê đât đai; điêu chỉnh, bô sung, thông nhât hệ thống tiêu chuẩn, định mức về sử dụng đất cho các cơng trình, dự án, các nhiệm vụ, mục tiêu ở các ngành, lĩnh vực,... Chỉ có như thế, chúng ta mới khai thác, có cơ sở pháp lý vững chắc cho việc GQTCĐĐ đúng quy định của pháp luật, bảo vệ quyền lợi của NSDĐ.

Thứba, nâng cao năng lực, chất lượng cán bộ công chức GQTCĐĐ tại các CQHC hiện nay.

Chất lượng và hiệu quả hoạt động thực hiện và áp dụng pháp luật phụ thuộc rất lốn vào người thi hành pháp luật. Thực tiễn hoạt động của các cơ quan hành chính cho thấy trình độ chun môn và kỹ năng nghề nghiệp của đội ngũ cán bộ khơng đồng đều, cịn nhiều bất cập, kỹ năng nghiệp vụ còn

hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu cải cách hành chính. Vì vậy, cần xây dựng đội ngũ cán bộ thi hành pháp luật của nước ta có phẩm chất đạo đức tốt, trình độ chun mơn và kỹ năng nghề nghiệp giỏi là một yêu cầu cấp thiết,

một giải pháp có ý nghĩa rất quan trọng để nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động thực hiện và áp dụng pháp luật nói chung, pháp luật về GQTCĐĐ tại CQHC nói riêng.

3.2.Giải pháphồn thiện pháp luật vềgiảiquyết tranhchấp đất đai tại các cơ quan hành chínhvà nâng cao hiệu quảthihành trên địa

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp đất đai tại các cơ quan hành chính trên địa bàn tỉnh sơn la (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)