Thực trạng pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai tại các

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp đất đai tại các cơ quan hành chính trên địa bàn tỉnh sơn la (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 42)

CO’ quan hành chính

2.1.1.về hịa giải tranhchấp đất đai tại ủy bannhân dân cấp xã

TCĐĐ chủ yếu xuất phát từ nội bộ nhân dân, nội bộ gia đình, họ hàng, làng xóm. Bên cạnh đó, loại tranh chấp này ngày một nhiều và rất phức tạp. Do vậy, hoà giải ở cơ sở có kết quả vừa tăng cường đồn kết trong nội bộ nhân dân, vừa giảm nhẹ một phần công việc của các CQHC và của Tồ án [34].

Hịa giải TCĐĐ tại UBND cấp xã là thủ tục được quy định tại Điều 202 LĐĐ năm 2013 trong trường hợp các bên tranh chấp khơng tự hịa hịa giải hoặc khơng hịa giải được thơng qua hịa giải ở cơ sở. TCĐĐ đã được hòa giải tại UBND cấp xã mà khơng thành thì được nộp đơn u cầu giải quyết tranh chấp tại UBND cấp có thẩm quyền. Đây là điều kiện để UBND các cấp tiến hành thụ lý giải quyết TCĐĐ theo thẩm quyền.

Trình tự thủ tục hịa giải tranh chấp đất đai được quy định tại Điều 202 Luật Đất đai năm 2013 và Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ được sửa đổi bổ sung bởi Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 của Chính phủ. Cụ thể:

Thứnhất, tiếp nhận hồ sơ và các công việc phải thực hiện của UBND cấp xã

về hồ sơ yêu cầu giải quyết TCĐĐ: Pháp luật không quy định cụ thể hồ sơ yêu cầu giải quyết tranh chấp đất đai tại UBND cấp là gì. Tuy nhiên, về cơ bản hồ sơ yêu cầu giải quyết TCĐĐ phải bao gồm: Đơn yêu cầu hòa giải quyết TCĐĐ; và các tài liệu, chứng cứ khác (nếu có) như: Biên bản hịa giải

TCĐĐ ở cơ sở; bản sao: Giây chứng nhận quyên sử dụng đât; trích lục thửa đất; giấy tay mua bán, sang nhượng đất; hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất; giấy Chứng minh nhân dân của người yêu càu... Sau khi nhận được đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp đất đai và tài liệu, chứng cứ kèm theo (nếu có), UBND cấp xã có trách nhiệm thực hiện các cơng việc sau:

Một là, Thẩm tra, xác minh tìm hiểu nguyên nhân phát sinh tranh chấp, thu thập giấy tờ, tài liệu có liên quan do các bên cung cấp về nguồn gốc đất, quá trình sử dụng đất và hiện trạng sử dụng đất. Đây là một thủ tục bắt buộc phải thực hiện nhằm mục đích đảm bảo cho việc hịa giải mang lại hiệu quả và thuyết phục. Công việc này thường do cơng chức tư pháp hoặc địa chính thực hiện và sau đó lập báo cáo kết quả thẩm tra, xác minh nội dung tranh chấp đất đai. Nội dung báo cáo có các nội dung chủ yếu sau:

+ Xác định rõ quan hệ tranh chấp mà các bên yêu cầu giải quyết là gì: ai tranh chấp với ai (cá nhân với cá nhân hay hộ gia đình tranh chấp, lưu ý phân biệt vì hệ quả pháp lý khác nhau); diện tích, loại đất tranh chấp, yêu cầu của nguyên đơn, yêu cầu của bị đơn.

+ Nguồn gốc và q trình sử dụng.

+ Thơng tin hồ sơ địa chính qua các thời kỳ (tờ bản đồ, diện tích, loại đất, sổ mục kê, sổ đăng ký ruộng đất, sổ địa chính...).

+ Hiện trạng sử dụng đất đang tranh chấp (phải kiểm tra hiện trường, lưu ý thủ tục kiểm tra hiện trường phải đảm bảo chặt chẽ, đúng quy định); so sánh thơng tin địa chính qua các thời kỳ và phải có lý giải sự biến động (nếu có).

+ Nguyên nhân và diễn biến phát sinh tranh chấp và kết quả hòa giải ờ cơ sở, tự hòa giải.

+ Tình trạng sử dụng đất hiện nay của các bên tranh chấp (hoàn cảnh về đất ở, đất sản xuất của các bên tranh chấp).

Hai là, thành lập Hội đồng hòa giải TCĐĐ đề thực hiện hòa giải.

Theo quy định tại Điêu 202 Luật Đât đai năm 2013 thì thành phân Hội đồng hòa giải tranh chấp đất đai tại UBND cấp xã gồm: Chủ tịch hoặc Phó

Chủ tịch ủy ban nhân dân là Chủ tịch Hội đồng; đại diện ủy ban Mặt trận Tổ quốc xã, phường, thị trấn; tổ trưởng tổ dân phố đối với khu vực đô thị; trưởng thôn, ấp đối với khu vực nông thôn; đại diện cùa một số hộ dân sinh sống lâu đời tại xã, phường, thị trấn biết rõ về nguồn gốc và quá trình sử dụng đối với

thửa đất đó; cán bộ địa chính, cán bộ tư pháp xã, phường, thị trấn. Tùy từng trường hợp cụ thể, có thể mời đại diện Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu

chiến binh, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

Ba là, tồ chức cuộc họp hịa giải có sự tham gia của các bên tranh chấp, thành viên Hội đồng hòa giải tranh chấp đất đai và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Trước khi tố chức cuộc họp hòa giải, UBND cấp xã phải gửi thư mời đến tất cả các bên tranh chấp và thành viên tổ hòa giải. Và việc hòa giải chỉ được tiến hành khi các bên tranh chấp đều có mặt. Trường hợp, tại cuộc họp hịa giải có một bên tranh chấp hoặc người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vắng mặt thì phải hỗn cuộc họp hịa giải và tố chức lại cuộc họp hòa giải lần thứ hai. Việc hỗn cuộc họp hịa giải phải lập thành biên bản và ghi rõ lý do hoãn cuộc họp. Trường hợp một trong các bên tranh chấp vắng mặt đến lần thứ hai thì được coi là việc hịa giải khơng thành.

Thứhai, lập biên bản hịa giải khi giải quyết tranh chấp

Kết quả hòa giải TCĐĐ phải được lập thành biên bản, gồm có các nội dung: Thời gian và địa điểm tiến hành hòa giải; thành phần tham dự hịa giải; tóm tắt nội dung tranh chấp thể hiện rõ về nguồn gốc, thời điểm sử dụng đất đang tranh chấp, nguyên nhân phát sinh tranh chấp (theo kết quả xác minh,

tìm hiểu); ý kiến của Hội đồng hịa giải tranh chấp đất đai; những nội dung đã được các bên tranh chấp thỏa thuận, khơng thịa thuận.

Biên bản hịa giải phải có chữ ký của Chủ tịch Hội đồng, các bên tranh

châp có mặt tại bi hịa giải, các thành viên tham gia hịa giải và phải đóng dấu của UBND cấp xã; đồng thời phải được gửi ngay cho các bên tranh chấp và lưu tại UBND cấp xã. Trường họp, sau khi thơng qua biên bản hịa giải mà

một trong các bên đương tranh chấp không đồng ý ký tên vào biên bản hịa giải thì phải lập biên bản để lưu vào hồ sơ giải quyết tranh chấp đất đai.

Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày lập biên bản hòa giải thành mà các bên tranh chấp có ý kiến bằng văn bản khác với nội dung đã thống nhất trong biên bản hòa giải thành thì Chủ tịch UBND cấp xã tổ chức lại cuộc họp Hội đồng hòa giải đề xem xét giải quyết đối với ý kiến bổ sung và phải lập biên bản hịa giải thành hoặc khơng thành.

- Giải quyết trong trường hợp hịa giải khơng thành

Trường hợp hịa giãi thành mà có thay đổi hiện trạng về ranh giới sử dụng đất, chủ sử dụng đất thì UBND cấp xã gửi biên bản hịa giải thành đến cơ quan có thẩm quyền để giải quyết theo quy định tại Khoản 5 Điều 202 của Luật Đất đai năm 2013. Cụ thể là:

+ Đối với trường hợp hịa giải thành mà có thay đổi hiện trạng về ranh giới, người sử dụng đất thì UBND cấp xã gửi biên bản hịa giải đến Phịng Tài ngun và Mơi trường đối với trường họp tranh chấp đất đai giữa hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với nhau; gửi đến Sở Tài nguyên và Mơi trường đối với các trường hợp khác.

+ Phịng Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường trình UBND cùng cấp quyết định cơng nhận việc thay đổi ranh giới thửa đất và cấp

mới Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sàn khác gắn liền với đất.

Trường họp hịa giải khơng thành hoặc sau khi hịa giải thành mà có ít nhất một trong các bên thay đổi ý kiến về kết quả hịa giải thì UBND cấp xã lập biên bàn hịa giài khơng thành và hướng dần các bên tranh chấp gửi đơn đến cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp tiếp theo.

Thực tiên cơng tác hịa giải nói chung cho thây, hồ giải TCĐĐ tại UBND cấp xã đã góp phần giải quyết có hiệu quả các tranh chấp, tiết kiệm

thời gian, chi phí, cơng sức của nhân dân cũng như của Nhà nước. Việc hòa giải thành tại UBND cấp xã do các bên thỏa thuận phương án giải quyết tranh chấp và tự nguyện thi hành; trong trường hợp các bên khơng thi hành, thì có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết. Thực tiễn cũng cho thấy, có nhiều trường hợp các bên đương sự đã thỏa thuận được với nhau nội dung mâu thuẫn, tranh chấp nhưng sau đó một bên lại thay đổi khơng thực hiện nội dung đã hịa giải. Vì vậy kết quả hịa giải mặc dù là thành nhưng lại khơng có giá trị để thi hành. Các quyết định thoả thuận hòa giãi thành của các bên thường được các

bên tự giác thực hiện. Tuy nhiên, cũng có nhiều trường hợp, các bên tranh chấp đã thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết nội dung tranh chấp nhưng sau đó một bên thay đổi khơng thực hiện nội dung đã hịa giải vì cho ràng nội dung thỏa thuận tại UBND cấp xã chưa mang tính pháp lý và khơng có cơ chế buộc thi hành đối với những thỏa thuận này. Điều này dẫn đến việc hòa giải tại UBND cấp xã đơi khi chỉ mang tính hình thức, thủ tục mà chưa có hiệu quả đi sâu vào việc giải quyết dứt điểm nội dung tranh chấp, mâu thuẫn giữa các bên. Do vậy, việc pháp luật quy định kết quả hịa giải tại UBND cấp xã có thể được Tịa án xem xét cơng nhận theo thủ tục việc dân sự là giải pháp quan trọng để hoạt động hịa giải ở cơ sở thật sự có hiệu quả, khơng ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tranh chấp [36, tr. 8].

2.1.2.về thẩm quyềngiảiquyết tranh chấp đất đaitạicơ quan hành chỉnh

GQTCĐĐ tại CQHC hay còn gọi là thủ tục GQTCĐĐ tại UBND. Theo LĐĐ năm 2013 thì các CQNN có thẩm quyền GQTCĐĐ gồm có: UBND và

TAND. Tuy nhiên trước khi UBND hoặc TAND tiến hành thụ lý giải quyết thì TCĐĐ đó phải qua thủ tục hịa giải cơ sở, nếu hịa giải khơng thành thì đương sự mới có quyền tiến hành thủ tục GQTCĐĐ tiếp theo là UBND hau TAND.

Tại khoản 2 và 3 Điêu 203 LĐĐ năm 2013 quy định thâm quyên GQTCĐĐ của UBND khác với LĐĐ năm 2003. Nếu như về thẩm quyền GQTCĐĐ của UBND theo LĐĐ năm 2003 thì UBND bắt buộc phải có trách nhiệm phái giài quyết một số trường họp về TCĐĐ, thì từ ngày 01/7/2014 (sau khi LĐĐ năm 2013 có hiệu lực) UBND khơng phải bắt buộc là cơ quan có thẩm quyền GQTCĐĐ. Mà việc GQTCĐĐ sẽ do một trong các bên TCĐĐ lựa chọn UBND là cơ quan giải quyết tranh chấp, khi đó UBND mới có thẩm quyền giải quyết. Theo đó, UBND có thẩm quyền GQTCĐĐ nếu được các bên lựa chọn trong các trường hợp sau:

(i) Là những TCĐĐ mà các bên tranh chấp khơng có GCNQSDĐ

(ii) Là trường hợp các bên tranh chấp khơng có một trong các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 LĐĐ năm 2013.

Như vậy, về thẩm quyền GQTCĐĐ đã có thay đổi đáng kể. Từ cơ quan có trách nhiệm bắt buộc phải GQTCĐĐ (LĐĐ năm 2003) thì hiện nay theo LĐĐ năm 2013, UBND không phải là cơ quan bắt buộc có thẩm quyền GQTCĐĐ, mà đã được san sẻ cho TAND. về thẩm quyền GQTCĐĐ của UBND cấp huyện và cấp tỉnh được được quy định rõ ràng hơn trong LĐĐ năm 2013. Cụ thể khi đương sự lựa chọn giải quyết TCĐĐ tại UBND cấp có thẩm quyền thì việc GQTCĐĐ được thực hiện như sau [13, Điều 203, Khoản 3]:

(i) Tranh chấp giữa hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với nhau thì Chủ tịch UBND cấp huyện giải quyết; nếu không đồng ý với quyết định giải quyết thì có quyền khiếu nại đến Chủ tịch UBND cấp tỉnh hoặc khởi kiện tại Tòa án nhân dân theo quy định của pháp luật về tố tụng hành chính. Người có đơn u cầu GQTCĐĐ nộp đơn trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện đến

UBND huyện. Chủ tịch UBND cấp huyện giao trách nhiệm cơ quan tham mưu giải quyết. Cơ quan tham mưu cỏ nhiệm vụ thấm tra, xác minh vụ việc, tổ chức hòa giải giữa các bên tranh chấp, tổ chức cuộc họp các ban ngành có

liên quan đê tư vân GQTCĐĐ (nêu cân thiêt) và hồn chỉnh hơ sơ trình chủ tịch UBND cấp huyện ban hành GQTCĐĐ. Chủ tịch UBND cấp huyện ban hành GQTCĐĐ hoặc quyết định cơng nhận hịa giải thành gửi cho các bên

tranh chấp, các tổ chức, cá nhân có quyền và nghĩa vụ liên quan.

(ii) Trường họp tranh chấp mà một bên tranh chấp là tổ chức, cơ sở tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngồi, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi thì Chủ tịch UBND cấp tỉnh giải quyết; nếu khơng đồng ý với

quyết định giải quyết thì có quyền khiếu nại đến Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường hoặc khởi kiện tại Tòa án nhân dân theo quy định của pháp luật

về tố tụng hành chính;

Người có đơn u cầu GQTCĐĐ nộp đơn trực tiếp hoặc gửi qua đường Bưu điện đến UBND cấp tỉnh. Chủ tịch UBND cấp tỉnh giao trách nhiệm cơ quan tham mưu giải quyết. Cơ quan tham mưu có nhiệm vụ thẩm tra, xác minh vụ việc, tố chức hòa giải giữa các bên tranh chấp, tổ chức cuộc họp các ban ngành có liên quan để tư vấn giải quyết TCĐĐ (nếu càn thiết) và hồn chỉnh hồ sơ trình chủ tịch UBND tỉnh ban hành GQTCĐĐ.

2.1.3.về trìnhtự, thủ tụcgiảiquyếttranhchấp đấtđai

Trình tự, thủ tục GQTCĐĐ tại CQHC được quy định như sau:

về thời hạn thực hiện thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai, thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai [2, Điều 61].

(i) GQTCĐĐ thuộc thẩm quyền của Chủ tịch UBND cấp huyện là không quá 45 ngày;

(ii) GQTCĐĐ thuộc thẩm quyền của Chủ tịch UBND cấp tỉnh là không quá 60 ngày.

Thời gian quy định trên được tính kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ; khơng tính thời gian các ngày nghỉ, ngày lễ theo quy định của pháp luật; khơng tính thời gian tiếp nhận hồ sơ tại xã, thời gian thực hiện nghĩa vụ tài

chính của người sử dụng đât; khơng tính thời gian xem xét xử lý đơi với trường hợp sử dụng đất có vi phạm pháp luật, thời gian trưng cầu giám định.

Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, chưa hợp lệ thì trong thời gian khơng q 03 ngày làm việc, cơ quan tiếp nhận, xử lý hồ sơ phải thông báo và hướng dẫn người nộp hồ sơ bố sung, hoàn chỉnh hồ sơ theo quy định. Đối với các xã

miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thì thời gian thực

hiện đối với từng loại thủ tục quy định tại Điều này được tăng thêm 10 ngày, trừ thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai

về trình tự, thủ tục thực hiện [1, Điều 89]. Bước 1. Nộp đơn yêu cầu GQTCĐĐ

Người có đơn yêu cầu GQTCĐĐ nộp đơn tại UBND huyện hoặc UBND cấp tỉnh

Bước 2. Giải quyết đơn yêu cầu

- Chủ tịch UBND cấp có thẩm quyền giao cơ quan tham mưu giải quyết. - Cơ quan tham mưu có nhiệm vụ:

+ Thẩm tra, xác minh vụ việc;

+ Tổ chức hòa giải giữa các bên tranh chấp;

+ Tổ chức cuộc họp các ban, ngành có liên quan để tư vấn giải quyết tranh chấp đất đai (nếu cần thiết);

+ Hoàn chỉnh hồ sơ trình Chủ tịch UBND cùng cấp ban hành quyết định GQTCĐĐ.

Lưu ý:

Hồ sơ giải quyết TCĐĐ bao gồm: - Đơn yêu cầu giải quyết TCĐĐ;

- Biên bản hòa giải tại UBND cấp xã; biên bản hịa giải trong q trình giải quyết tranh chấp;

- Trích lục bản đồ, hồ sơ địa chính qua các thời kỳ liên quan đến diện

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp đất đai tại các cơ quan hành chính trên địa bàn tỉnh sơn la (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)