Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai tại các cơ quan

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp đất đai tại các cơ quan hành chính trên địa bàn tỉnh sơn la (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 32 - 34)

1.3.1. Sự cần thiết điều chỉnh quan hệ giải quyếttranhchấp đất đai

tại cáccơquan hành chính

Với sự phát triển năng động của nền kinh tế thị trường, cùng với sự đan xen của các thành phần kinh tế và các hình thức sở hữu, kéo theo đỏ là các quan hệ xã hội nói chung và các quan hệ đất đai nói riêng cũng có xu hướng phát triển ngày càng sơi động. Các quan hệ về đất đai khơng cịn bó hẹp ở phạm vi chủ thể sử dụng đất trong nước mà mở rộng cho các chủ thể nước

ngồi. Các giao dịch về QSDĐ cũng khơng cịn hạn chế ở một vài giao dịch nhỏ lẻ như trước đây, mà thay vào đó là sự đa dạng của các phương thức giao dịch QSDĐ với nhiều mục đích sử dụng đất khác nhau, nhiều loại QSDĐ khác nhau. Nhà nước thì hướng tới việc quản lí và phân bổ đất đai sao cho

chúng được phát huy hết tiềm năng để phục vụ cho sự nghiệp kinh tế, xã hội của đất nước. Đối với các chủ thế sử dụng đất thì mục đích tối thượng là trên mỗi diện tích đất được Nhà nước với vai trị là chủ sở hữu đại diện trao quyền, bằng nhiều phương thức khác nhau để khai thác tối đa công năng của đất nhằm thu lợi về cho mình càng nhiều càng tốt. Ở một khía cạnh khác, sự tối đa hóa quyền và lợi ích của mồi chù thể trong quá trình sử dụng và khi

tham gia vào quan hệ đất đai với Nhà nước, với doanh nghiệp, với cá nhân, với các chủ thể trong nước và nước ngoài... tất yếu không tránh khỏi những tranh chấp, mâu thuẫn, bất đồng về lợi ích.

Thực tiễn cho thấy, trong lĩnh vực nào mà lợi ích càng cao thì rũi ro cũng càng lớn và theo đó tính chất của những tranh chấp, bất đồng cũng càng trờ nên đa dạng, phức tạp và tinh vi hơn. Các tranh chấp đất đai xảy ra không chỉ biểu hiện ở những cá nhân đơn lẻ với thuần tủy là sự bất đồng về những lợi ích cá nhân, mà vượt xa hơn, các tranh chấp ngày càng với chiều hướng

tinh vi và phức tạp vê tính chât của tranh châp, sự rôi ren của sự đan xen vê sự bất đồng lợi ích giữa cá nhân, nhà nước và thậm chí là lợi ích nhóm. Các tranh chấp đất đai xảy ra khơng chỉ bó hẹp ở phạm vi dân sự hay hành chính và đơn thuần về lợi ích kinh tế, mà nhiều trường hợp, tranh chấp đó có dấu hiệu của sự vi phạm hình sự... Thực tế nêu trên cho thấy, chúng rất cần đến sự điều chỉnh của pháp luật nhằm định hướng các quan hệ này đi theo một trật tự chung thống nhất, một mặt, để hài hịa hóa các quyền và lợi ích của Nhà nước, các tổ chức, cá nhân công dân, của cộng đồng và và lợi ích chung của tồn bộ xã hội trong quá trình quản lý, khai thác và sử dụng đất; mặt khác, cũng là nhằm giải quyết những mâu thuẫn, tranh chấp, bất đồng của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật đất đai và sự ồn định của trật tự xã hội và sự an toàn cho người dân. Theo đó, Nhà nước ban hành hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ đất đai. Hệ thống quy phạm này tạo ra những chuẩn mực pháp lý, khuôn mẫu đế định hướng và điều chỉnh các hành vi xử

sự của các bên tham gia quan hệ và các chủ thể khác có liên quan.

Bởi vậy, pháp luật điều chỉnh hoạt động giải quyết tranh chấp đất đai nói chung và giải quyết tranh chấp đất đai tại CQHC nói riêng trong thời gian gần đây là rất cần thiết và càng được quan tâm hoàn thiện hơn, đã và đang dần trở thành khung pháp lí tồn diện và đồng bộ đế giải quyết các TCDĐ xảy ra trong đời sống thực tiễn.

1.3.2. Khái niệm, đặcđiểm của pháp luật vềgiải quyếttranh chấp đất

đai tại các cơ quan hành chính

Bất kỳ một lĩnh vực nào, một quan hệ xã hội nào phát sinh trong đời sống thực tế cũng rất cần đến sự điều chỉnh pháp luật làm cơ sở định hướng cho quan hệ xã hội đó phát sinh, phát triển theo một trật tự chung. Pháp luật là phương tiện quan trọng nhất để điều chỉnh các quan hệ xã hội.

Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự chung do nhà nước đật ra hoặc

thừa nhận • và bảo đảm thực• hiện đê điêu chỉnh • các quanX hệ• xã hội theo mục• • đích, định hướng của nhà nước. Qua những phân tích trên về CQHC, TCĐĐ, GQTCDĐ được tác giả phân tích ở trên thì có thể hiểu pháp luật về GQTCĐĐ như sau:

Pháp luật về GQTCĐĐtạiCQHC là làtống hợp các quy địnhpháp luật

tác động, điềuchinh các hànhvixửsựcácchủ thê tranh chấpvà của cán bộ,

công chứcthuộcCQHCtrong việc giảiquyết những mâu thuẫn, bất đồng về đất đai, nhằm đảm bảo quyềnvà lợi íchhợp pháp chocác chủ thê sử dụng đất, lợi ích của Nhà nước,của xã hội và vìsựan an tồn và ơn định trật tựxã hội.

Do vậy, đặc điểm của pháp luật về GQTCĐĐ tại các CQHC bao gồm:

Thứ nhất, TCĐĐ thuộc thẩm quyền giải quyết của CQHC nhà nước sẽ do đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước làm nhiệm vụ quản lý đất đai thực hiện.

Thứ hai, TCĐĐ do CQHC nhà nước giải quyết được thực hiện theo trình tự giải quyết vụ việc hành chính; theo đó, phần trình bày của các bên đương sự khơng có sự tham gia của luật sư, bào chừa viên, hội thẩm nhân dân hoặc đại diện Viện kiềm sát nhân dân như trình tự tố tụng giải quyết tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền của TAND.

Thứba, quyết định GQTCĐĐ của các CQHC có thể bị khiếu nại hoặc khởi kiện tại Tịa án nhân dân theo pháp luật về tố tụng hành chính.

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp đất đai tại các cơ quan hành chính trên địa bàn tỉnh sơn la (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)