Tổng quan về quản trị vốn lưu động DFM

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản trị tài chính - Trường ĐH Thương Mại (Trang 33 - 39)

- Hệ số tài sản trên vốn chủ sở hữu Đây là yếu tố phản ánh trìnhđộ quản trị tổ chức nguồn vốn cho hoạt động của doanh

4.1. Tổng quan về quản trị vốn lưu động DFM

DFM Mua ngun vật liệu Thanh tốn Tiền mua Ngun vật liệu Bán hàng hóa Trả chậm Thu tiền Bán hàng Tồn bộ chu trình hoạt động

Kỳ chu chuyển hàng tồn kho Kỳ chu chuyển khoản phải thu

Thời kỳ hoãn trả (mua chịu nguyên vật liệu) Kỳ chu chuyển tiền mặt

Chu trình hoạt động của cơng ty

Vốn lưu động thể hiện trên Bảng cân đối kế toán

DFM

Tài sản ngắn hạnNợ ngắn hạn

TiềnKhoản phải trả

Chứng khoánNợ dài hạn đến hạn trả (ngắn hạn)

Khoản phải thuTổng nợ ngắn hạn Hàng tồn kho

Tổng tài sản ngắn hạn Vốn chủ sở hữu Tài sản dài hạn

Tổng tài sảnTổng vốn

Tổng vốn lưu động

Tổng giá trị mà công ty đã đầu tư vào TS ngắn hạn Vốn lưu động thuần

Tàisản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn Quản trị vốn lưu động

Các chính sách vàquyết định điều hành, kiểm soát

Khả năng thanh toán và vay vốn dễ dàng cho DN (…) Cungcấp kịp thời NVL đảm bảo SXKD liên tục Dễ dàng nhận được chiết khấu thanh toán

Khả năng đối mặt với các đk bất lợi như khủng hoảng, lạm phát

Chitrả CP hoạt động sx của DN (…)

Hưởng lợi ích từ điều kiện thị trường thuận lợi (…)

Ý nghĩa của vốn lưu động

DFM

Phânloại theo vị trí trong q trình sản xuất

Vốn trong khâu dự trữ sản xuất (…)

Vốn trong khâu sản xuất (…)

Vốn trong khâu tiêu thụ (…)

 Phânloại theo hình thái biểu hiện:

Vốn vật tư hàng hóa

Vốn bằng tiền

Cấu trúc vốn lưu động (1)

DFM

Phânloại theo quan hệ sở hữu về vốn

Vốn chủ sở hữu (…)

Cáckhoản nợ (…)

Phânloại theo nguồn hình thành

Vốn điều lệ (…)

Vốn tự bổ sung (…)

Vốn liên doanh, liên kết (…)

Vốn đi vay (…)

 Dựa vào phân tích chu kỳ kinh doanh Cấu trúc tổng vốn lưu động (TS ngắn hạn) DFM Thời gian G iá t rị TS ngắn hạn thường xuyên TS ngắn hạn tạm thời

 Tỷ trọng tài sản ngắn hạn / Tổng tài sản trước hết chịu sự chi phối của đặc trưng ngành (…) và những biến động môi trường kinh doanh (…)

 Trong các điều kiện như nhau, quyết định chính sách đầu tư tài sản ngắn hạn sẽ thể hiện tương quan giữa Quy mô tài sản ngắn hạn với Quy mô hoạt động kinh doanh của công ty (Sản lượng và/hoặc Doanh số)

Chính sách đầu tư tài sản ngắn hạn

DFM

Lựa chọn chính sách đầu tư tài sản ngắn hạn tối ưu GI Á T R Ị T À I S Ả N Tàisản ngắn hạn Chính sáchhạn chế Chính sáchcởi mở Chính sáchvừa phải

Chính sáchcởi mở (Relaxed policy)

 Chính sáchcởi mở(Conservative approach)chủ trương nắm giữ TS ngắn hạn ở mức cao (trong tương quan với doanh số)

 Ưu điểm: Giảm thiểu rủi ro thanh khoản, rủi ro ngưng sản xuất và mất thị trường

 Nhược điểm: Hiệu suất sử dụng tài sản thấp; Chi phísử dụng vốn cao.

Theo bạn, những ai sẽ ưa thích chính sách cởi mở?

DFM

Chính sáchhạn chế (Retricted policy)

 Chính sáchhạn chế (Aggressive Approach)chủ trương nắm giữ TS ngắn hạn ở mức thấp (trong tương quan với doanh số)

 Ưu điểm: Tăng hiệu suất sử dụng tài sản; Giảm chi phísử dụng vốn

 Nhược điểm: Rủi ro thanh khoản, rủi ro ngưng sản xuất và mất khách hàng cao

Trong hồn cảnh nào, DN sẽ áp dụng chính sách này?

DFM

Chính sáchvừa phải (Moderate policy)

 Chính sách vừa phải (Moderate Approach) chủ trương giữ TS ngắn hạn ở mức vừa phải so với doanh thu. Dovậy, nó được coi chính sách trung dunggiữa chính sách cởi mở và hạn chế.

Theo bạn, trong thực tế điều hành doanh nghiệp, nhà quản trị tài chính muốn áp dụng chính sách này có thể phải đối diện với những

DFM

CaoThấp

Thanh khoản CS cởi mởCS vừa phảiCS hạn chế

Lợi nhuận CS hạn chếCS vừa phảiCS cởi mở

Rủi ro CS hạn chếCS vừa phảiCS cởi mở

 Tài trợ dài hạn cho tài sản thường xuyên (Hedging Approach - Maturity Matching Approach)

 Tài trợ dài hạn cho tài sản thường xuyên và một phần tài sản tạm thời (Conservative Approach)

 Tài trợ ngắn hạn cho một phần tài sản thường xuyên (Aggressive Approach)

2.3 Mơ hình tàitrợ

Mơ hình tài trợ

DFM

Hedging Approach - Maturity Matching Approach

 Cânbằng giữa tài sản và nợ vay

 Giảm rủi ro thanh khoản

Gi á trị Tài trợ dài hạn Tài sản ngắn hạn Tài trợ ngắn hạn

Conservative Approach

 Tỷ lệ nợ dài hạn cao hơn; ổn định hơn

 Lợi nhuận thấp do chi phí nguồn tài trợ cao

 Ítrủi ro hơn Thời gian Gi á trị Tài trợ dài hạn Tài sản dài hạn Tài sản ngắn hạn Tài trợ ngắn hạn DFM Aggressive Approach  Tỷ lệ nợ ngắn hạn cao

 LN cao (do chi phínợ thấp) nhưng tiềm ẩn rủi ro cao

Thời gian G iá t rị Tài trợ dài hạn Tài sản dài hạn Tài sản ngắn hạn Tài trợ ngắn hạn DFM

 Khơng có chiến lược nào là “ĐÚNG" cho tất cả các công ty (…)

 Sự pha trộn giữa tài trợ ngắn hạn và tài trợ dài hạn được xem xét trên các khía cạnh:

Đặc trưng ngành (…)

Sự biến động của doanh số (…)

Sự biến động của dịng tiền (…)

Self problems:

Ex1.Cơng ty Worsthiện có giá trị tổng tài sản là 3,2 triệu USD, trong đó TSNH 0,2triệu USD. Doanh thu hàng năm là 10 triệu USD, tỉ suất lợi nhuận thuần trước thuế 12% (hiện cơng ty khơng có khoản vay nợ nào). Với những lo ngại về việc mất khả năng chi trả của tiền mặt, chính sách tíndụng thì thắt chặt, cơng ty đang xem xét mức TSNH cao hơn như một phương thức giải quyết khó khăn. Cụ thể, các pa 0,5 triệu USD và 0,8 triệu USD đang được xem xét thay vì 0,2 triệu USD hiện nay. Bất kỳ khoản bổ sung nào đối với TSNH sẽ được tài trợ bằng vốn chủ sở hữu mới.

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản trị tài chính - Trường ĐH Thương Mại (Trang 33 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)