DFM Tính tốn CCC mục tiêu

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản trị tài chính - Trường ĐH Thương Mại (Trang 43 - 52)

- Trì hỗn việc thanh toán trong phạm vi thời gian mà các chi phí tài chính,tiền phạt, hay sự suy giảm vị thế tín

DFM Tính tốn CCC mục tiêu

 Tính tốn CCCthực tế từ báo cáo tài chính

 Lợi ích của việc giảm CCC

DFM

Vịng chu chuyển tiền (Cash Conversion Cycle - CCC)

 Tất cả các công ty đều có "chu kỳ vốn lưu động" trong đó họ mua hoặc SX hàng tồn kho, giữ nó một thời gian, rồi bán nó và cuối cùng thu tiền mặt.

 Vịng chuchuyển tiền CCC được tính từ khi chi trả cho các ngunliệu thơ tới khi nhận được tiền mặt trong bán hàng.

 CCC là một thước đo khả năng quản lý dòng tiền của doanh nghiệp (…)

DFMTính tốn CCC mục tiêu Tính tốn CCC mục tiêu Mua NVL trả chậm Trả tiền mua NVL Bán hàng trả chậm Thu tiền bán hàng Kỳ chu chuyển hàng tồn kho (ICP)

Kỳ chu chuyển khoản phải thu hay kì thu tiền BQ (ACP)

Thời kỳ hoãn trả (mua chịu nguyên vật liệu) (PDP) Kỳ chu chuyển tiền mặt (CCC)

Tính CCC dựa trên báo cáo tài chính

 Trên thực tế, nhà QTTC sẽ tính tốn CCC dựa trên báo cáo tài chínhcủa cơng ty.

 CCC thực tế gần như chắc chắn sẽ khác với dự báo lýthuyết do thế giới thực là phức tạp hơn:

Sự chậm trễ của việc vận chuyển;

Thăng trầm của việc kinh doanh;

Sự chậm trễ của khách hàng trong thanh tốn;

Các cơng tythường phải thực hiện chiến lược “Gối đầu” khi vận hành chu trình kinh doanh;…

DFM

Một ví dụ về CCC trong dự tính mục tiêu của cơng ty

DFM

Nguồn: RR4, p.514

Bạn hãy tính CCC thực tế cho công ty trong slide 15:

 Giả sử rằng công ty đã KD nhiều năm, có sự ổn định vững chắc về đặt hàng, bán hàng, thu tiền và thanh toánđịnh kỳ.

 Cácdữ liệu tài chính gần nhất:

Doanh thu hàngnăm 1.216.666 triệu đồng

Giávốn hàng bán 1.013.889 triệu đồng

Hàngtồn kho ck 250.000 triệu đồng

Khoản phải thu bq 300.000 triệu đồng

Các kết quả tính tốn CCC theo dữ liệu tài chính  ICP = 365/(1.013.889/250.000)≈ 90 (ngày)  ACP = 365/(1.216.666/300.000)≈ 90 (ngày)  PDP = 365/(1.013.889/150.000)≈ 54 (ngày) DFM CCC = ICP + ACP – PDP = 90 + 90 – 54 = 126 (ngày) So sánh CCC mục tiêu và CCC thực tế

 CCCmục tiêu hoàn toàn khác CCC thực tế (…)

 Nếu CCC mục tiêu là “hợp lý” và đáng để theo đuổi, theo bạn, công ty cần thay đổi như thế nào:

Nhân viên tiêuthụ nên làm gì?

Nhân viên thunợ nên làm gì?

Nhân viên thu mua nên làm gì?

DFM

Lợi ích của việc giảm CCC

Trên lýthuyết, CCC giảm giúp cơng ty có khả năng sinh lợi cao hơn (…); việc rút ngắn CCC có thể thực hiện qua việc rút ngắn ICP, rút ngắn ACP và tăng PDP.

Bằng chứng thực nghiệm: Hyun-Han Shin và Luc

Soenen* nghiêncứu hơn 2.900 công ty trong khoảng thời gian 20năm, và họ nhận thấy rằng việc rút ngắn CCC manglại lợi nhuận cao hơn và hiệu suất của các cổ phiếu tốt hơn, điều này chứng tỏ rằng việc quản lý vốn lưu

Mơ hình dự trữ tiền mặt tối ưu

 Các mơ hình dự trữ tiền mặt tối ưu xuất phát từ quanđiểm muốn xác định lượng tiền dự trữ nhằm tiết kiệm chi phí có liên quan và đảm bảo phục vụ tốt nhu cầu thanh tốn của cơng ty.

 Một số mơ hình dự trữ tiền mặt cơ bản:

Mơ hình Baumol-Allais-Tobin (BAT)

Mơ hình Miller-Orr

DFM

Mơ hình Baumol-Allais-Tobin (BAT)

 Cácgiả định:

Số tiền vượt quá một mức tiêu chuẩn nhất định sẽ được đầu tư vào chứng khoán khả hoán

Lượng tiền dự trữ ổn định trong kỳ là xác định Thời gian chuyển CK thành tiền không đáng kể CFchuyển CK thành tiền có tính cố định, khơng phụ

thuộc vào độ lớn của kim ngạch chuyển hoán

Người chịu trách nhiệm quản lý tiền của DN luôn hướng tới mục tiêu tối thiểu hoá CF dự trữ tiền DFM

Các yếu tố GSC cân nhắc trong mơ hình:

 T:tổng kim ngạch (nhu cầu) chi tiền trong một thời kỳ nhất định

 B: chi phí mỗi lần chuyển các chứng khoán đang lưu giữ thành tiền

 C: kim ngạch (thị giá) chứng khoán mỗi lần chuyển hoán

 i:tỷ suất sinh lợi của chứng khốn (chi phí cơ hội dogiữ tiền)

Mơ hình dự trữ tiền tối ưu

 CF1 (CP giaodịch) tỷ lệ nghịch với C, trong khi CF2 (CPcơ hội) tỷ lệ thuận với C

 Nghĩa là giá trị C*tối ưu sẽ được xác định với ràng buộc: (C*/2).i = (T/C*).B  C*2 = (2B.T)/i nghĩa là

C*=2B.Ti i

DFM

Mơ hình BAT trong một ví dụ giả định:

Để phát triển mơ hình BAT, giả định cơng ty Golden Socks Corporation (GSC) khởi đầu tuần 0 với cân bằng tiền mặt là 1.2tr $

Cáckhoản chi tiêu mỗi tuần là 600.000 $

Lượng tiền mặt dự trữ sẽ giảm về 0 sau 2 tuần, và GSCsẽ lại bổ sung C = 1,2tr$

Nghĩa là lượng tiền dự trữ bình quân sẽ là C/2=(1,2tr+0)/2 = 600.000$/tuần DFM Mức dự trữ tiền và mức dự trữ bình quân của GSC C=1,2tr$ C/2=0,6tr$ 1 tuần2 tuần

Chi phí chuyển đổi (CF1) của GSC

GSCcần $600.000/tuầnGSCcần T = $600.000 x 52tuần = 31,2 tr$ mỗi năm

Với C = 1,2tr$, ta cần tới số lần chuyển hoán chứng khoántương đương:

31,2 tr$ / 1,2 tr$ = 26 lần/năm Với chi phí mỗi lần chuyển hốn là B, ta có:

CF1 = 26 x B Tổng quát ta có: CF1 = (T/C) x B DFM Tổng CF với B=1000$ và i=10%: CCF1 = (T/C)xB CF2 = (C/2)xi K = CF1+CF2 4,8 tr$6.500$240.000$246.500$ 2,4 tr$13.000120.000133.000 1,2 tr$26.00060.00086.000 0,6 tr$52.00030.00082.000 0,3 tr$104.00015.000119.000 DFM Giá trị C* và hình ảnh K C*=2B.T i≈ $789,937.00 0 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 140.000 01.000.0002.000.0003.000.000 K K

VD tính tốn

 Giámđốc tài chính cơng ty An Phát cho rằng nếu áp dụng mơ hình Baumol thì tồn quỹ tiền mặt tối ưu của cơng ty nên là 2.000 triệu đồng. Lãi suất hàng năm của các loại chứng khốn ngắn hạn là 9,5%. Chi phí

giao dịch mỗi khi bán chứng khoán ngắn hạn là

1.500.000đồng. Giả sử rằng giao dịch thu tiền mặt của An Phát diễn ra gần giống các giả định của mơ hình Baumol.

Dựa vào những thơng tin trên, hãy suy luận mức chi tiêu hàng thángcủa cơng ty là bao nhiêu?

DFM

Mơ hình MILLER – ORR (Merton Miller và Daniel Orr)

 Dòng tiền thu vào và chi ra biến động ngẫu nhiên hàng ngày và dịng tiền thuần có phân phối chuẩn

 Dịng tiền thuần hàng ngày có thể ở mức kỳ vọng, ở mức cao nhất hoặc thấp nhất nhưng ở đây được giả thiết là bằng 0 (dòng tiền thu bằng dịng tiền chi)

DFM

Mơ hình Miller – Orr

Giống như mơ hình Baumol, mơ hình Miller-Orr phụ thuộc vào chi phí giao dịch và chi phí cơ hội. Chi phí giao dịch liên quan đến việc mua bán chứng khoán ngắn hạn là B cố định, chi phí cơ hội do giữ tiền mặt là i bằng lãi suất ngắn hạn

Khác với mơ hình Baumol, trong mơ hình Miller-Orr, số lần giao dịch của mỗi thời kỳ là số ngẫu nhiên thay đổi tùy thuộc vào sự biến động của dịng thu và dịng chi tiền mặt.

Mơ hình Miller – Orr

DFM

Ban quản lý DN thiết lập H căn cứ vào chi phí cơ hội giữ tiền,thiết lập Ldựa vào mức độ rủi ro do thiếu tiền mặt

Khi số dư tiền mặt đụng giới hạn trên thì cơng ty sẽ mua (H – Z) đồng chứng khoán ngắn hạn để giảm số dư tiền mặt trở về Z

Khi số dư tiền mặt giảm đụng giới hạn dưới thì cơng ty sẽ bán (Z – L) đồng chứng khoán ngắn hạn để gia tăng số dư tiền mặt lên đến Z

Mô hình Miller – Orr

DFM

Mơ hình Miller – Orr

Với L biết trước, giá trị của Z và H làm cho mức tổng chi phí tối thiểu được quyết định theo mơ hình Miller-Orr là:

2* 33 * 33 4 B ZL i  ** 3 2 HZL

là phương sai của dòng tiền mặt thuần hàng ngày B: Chi phí giao dịch; i: lãi suất ngắn hạn

2 

VD tính tốn

 Một cơng ty có chính sách duy trì số dư tiền mặt tối thiểu là 100.000 USD. Độ lệch tiêu chuẩn trong số dư tiền mặt hàng ngày là 10.000 đô la. Lãi suất hàng ngày là 0,01%. Chi phí giaodịch cho mỗi lần bánhoặc mua chứng khốn là 50 đơ la.

Hãy tínhgiới hạn kiểm sốt trên và điểm xuất phát theo mơ hình Miller-Orr.

DFM

Quản trị chứng khốn thanh khoản cao

 Một số loại CK có tính thanh khoản cao:

Trái phiếu kho bạc

Thương phiếu (giấy hẹn nợ khơng có đảm bảo) Chấp nhận của ngân hàng (Banker’s Acceptances) Chứng chỉ tiền gửi có thể giao dịch (CD)

Thỏa thuận mua lại (Repo)

DFM

Quản trị đầu tư Chứng khốn khả hốn:

Các loại CK có tính thanh khoản cao

Đầu tư tạm thời bằng cách mua CK có tính

thanh khoản cao

Bán CK có tính thanh khoản cao để giữ cân

bằng thu chi tiền

Dòng thu tiềnDòng chi tiền

Các thơng số quan trọng của CK khả hốn:

 Tính thanhkhoản (…)

 Tính rủi ro (RR khánh tận tài chính, RR lãi suất, RRvề sức mua, RR hối đối, RR thanh khoản,…)

 Lợi nhuận kỳ vọng (…)

 Khả năng chịu thuế (…)

 Thời gian đáo hạn (…)

DFM

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản trị tài chính - Trường ĐH Thương Mại (Trang 43 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)