Kết hợp với các hoạt động khác của chiến lược xúc tiến hỗ trợ kinh

Một phần của tài liệu kỹ năng tổ chức sự kiện ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 81 - 90)

2. Giải pháp vi mô

2.4.Kết hợp với các hoạt động khác của chiến lược xúc tiến hỗ trợ kinh

doanh để đạt được hiệu quả tối ưu

Sự kiện chỉ là một bộ phận của chiến lược xúc tiến hỗ trợ kinh doanh nên phải phối hợp với các hoạt động khác. Sự kết hợp dựa trên các phương diện nội dung, thời gian, ngân sách, nhân sự hướng tới một một đích chung của chiến lược Marketing.

KẾT LUẬN

Hoạt động tổ chức các sự kiện đang được các doanh nghiệp và xã hội quan tâm, vì đó là một công cụ rất hiệu quả trong Marketing quốc tế, là cầu nối giữa khách hàng và doanh nghiệp, đòi hỏi sự sáng tạo và chuyên nghiệp trong thực hiện. Trên thế giới và ở Việt nam đã xuất hiện nhiều công ty chuyên quảng cáo và tổ chức sự kiện. Tuy nhiên, ở nước ta, do đây là một hoạt động mới nên còn thiếu tính chuyên nghiệp trong kỹ năng quản lí cũng như thực hiện. Đồng thời những nghiên cứu, kiến thức bài bản, hệ thống về hoạt động này cũng chưa phổ biến và phong phú. Chính vì vậy, việc nghiên cứu những kỹ năng cần thiết trong tổ chức sự kiện là một yêu cầu cấp thiết.

Trên cơ sở nghiên cứu tài liệu, phỏng vấn các chuyên gia tổ chức sự kiện tại Việt nam, Chương 1 của khóa luận đã trình bày những lí luận cơ bản về sự kiện và tổ chức sự kiện và tìm hiểu kỹ năng của những chuyên gia tổ chức sự kiện hàng đầu thế giới để rút ra kinh nghiệm cho Việt nam.

Ở chưong 2, khóa luận đã phân tích thực trạng ở tầm vi mô và vĩ mô, thừa nhận những kết quả đạt được và chỉ ra những bất cập, hạn chế của kỹ năng quản lí và tổ chức sự kiện ở nước ta.

Từ những phân tích về lí luận và thực tiễn đó, kết hợp với nghiên cứu những vấn đề liên quan, khóa luận đã đưa ra những kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao kĩ năng quản lí, tổ chức sự kiện ở Việt Nam.

Như vậy, về cơ bản, khóa luận đã giải quyết được những nhiệm vụ đặt ra trong phần mở đầu. Tuy nhiên do nhiều hạn chế về thời gian, tài liệu và khả năng nên khóa luật không tránh khỏi những sai sót và khiếm khuyết. Một lần nữa, em rất mong được sự lượng thứ và góp ý của các thầy cô giáo cùng các bạn để khóa luận trở nên hoàn chỉnh và hữu ích hơn.

PHỤ LỤC 1

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC (RESPONSIBILTY CHART)

Nguồn: Corporate Event Management, P.53

• Hàng: Công việc

• Cột: Tên người

• Rs: có trách nhiệm toàn bộ

• Rj: có trách nhiệm một phần

• So: không tham gia

• Sv: giám sát

PHỤ LỤC 2

BẢNG PHÂN TÍCH RỦI RO

Nguồn: Corporate Event Management, p.143

• Hàng: liệt kê các hạng mục công việc, nhiệm vụ

Tài liệu tham khảo

Các văn bản luật

1. Pháp lệnh Quảng cáo sè 141200/1L-CTN ngày 16 tháng 11 năm 2001 2. Nghị định số 24/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng 03 năm 2003 của Chính phủ

quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Quảng cáo

3. Thông tư số 43/2003/TT-BVHTT Hướng dẫn thực hiện NĐ 24/2003/NĐ- CP ngày 13 tháng 3 năm 2003 của CP quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Quảng cáo

4. Thông tư Số 79/2005/TT-BVHTT ngày 08 tháng 12 năm 2005 Sửa đổi, bổ sung một số quy định của Thông tư số 43/2003/TT-BVHTT ngày 16 tháng 07 năm 2003 của Bộ Văn hoá - Thông tin hướng dẫn thực hiện Nghị định số 24/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng 03 năm 2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Quảng cáo

5. Thông tư số 03/2005/TTLT-BVHTT-UBTDTT hướng dẫn về Hoạt động Quảng cáo trong lĩnh vực Thể dục Thể thao

6. Quy chế số 47 /2004/QĐ-BVHTT về hoạt động biểu diễn và Tổ chức biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp

7. Quy chế tổ chức lễ hội số: 39/2001/QĐ – BVHTT

8. Nghị định số 56/2006/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động văn hoá - thông tin (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9. Thông tư số 67/2004/TT-BTC của Bộ Tài chính quy định chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí cấp giấy phép thực hiện quảng cáo

10.Luật báo chí sửa đổi, bổ sung ngày 12 tháng 6 năm 1999

11.Nghị định số 51/2002/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành Luật Báo chí, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Báo chí

13.Nghị định số 116/2005/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Cạnh tranh

14.Luật doanh nghiệp 2005 15.Luật thương mại 2005

Sách, báo, tạp chí

16.agency, jlyness@e-agency.com, Elements of a PR plan. 17.Julia Silvers, Professional_Event_Coordination, 2004

18.William O’Toole Phyllis Mikolaitis, CSEP, Corporate Event Project Management

19.Philip Kotler, Principles Of Marketing 20.Al Ries, Quảng cáo thoái vị, PR lên ngôi. 21.Frank Jefkiens, Phá vỡ bí ẩn PR Website 22.http://www.prclub.com.vn 23.http://www.ttvnol.com/pr 24.http://www.prvietnam.com.vn 25.http://www.mot.gov.vn 26.http://www.cinet.com.vn 27.http://vaa.org.vn 28.http://www.events.com.vn 29.http://www.youngpr.net 30.http://www.openshare.com.vn 31.http://www.juliasilvers.com

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN...1

LỜI NÓI ĐẦU...2

CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC SỰ KIỆN TRONG MARKETING QUỐC TẾ...3

1. Khái niệm chung về sự kiện...3

1.1. Khái niệm...3

1.2. Phân loại sự kiện...4

1.3. Một số sự kiện doanh nghiệp tiêu biểu ...6

1.3.1. Khai trương...6

1.3.2. Giới thiệu sản phẩm mới...6

1.3.3. Các kỳ nghỉ, các ngày lễ...6

1.3.4. Sự xuất hiện của những người nổi tiếng ...7

1.3.5. Đồng tài trợ...7

1.3.6. Kỷ niệm thành lập...7

1.3.7. Tổ chức các trò chơi và các cuộc thi...7

1.4. Những giai đoạn và yếu tố cơ bản của một sự kiện...8

1.4.1. Những giai đoạn cơ bản của một sự kiện...8

1.4.2. Các yếu tố cơ bản của một sự kiện...8

2. Những vấn đề chung về tổ chức sự kiện...10

2.1. Khái niệm chung về tổ chức sự kiện...10

2.2. Phạm vi và quy trình và của hoạt động tổ chức sự kiện...11 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.1. Phạm vi của hoạt động tổ chức sự kiện...11

2.2.2. Quy trình của hoạt động tổ chức sự kiện...11

2.3. Vai trò và lịch sử của ngành tổ chức sự kiện trong Marketing quốc tế...13

2.3.1. Sự ra đời và phát triển của ngành tổ chức sự kiệnu...13

2.3.2. Vai trò của tổ chức sự kiện trong Marketing quốc tế ...14 3. Kỹ năng tổ chức sự kiện của các chuyên viên tổ chức sự kiện

trên thế giới...16

3.1. Kỹ năng quản lý nội dung sự kiện theo mô hình quản lý dự án (QLDA)...16

3.1.1. Hình thành khái niệm về sự kiện (Project Definition)...17

3.1.2. Phân chia sự kiện thành các đơn vị nhỏ hơn có thể kiểm soát được (Product breakown structure)...17

3.1.3. Xác định phạm vi công việc (scope of work)...17

3.1.4. Phân chia công việc ...18

3.1.5. Lập lịch trình cho các nhiệm vụ...19

3.1.6. Lập các kế hoạch nền cho các nhiệm vụ...22

3.1.7. Thực hiện các kế hoạch nền...22

3.1.8. Kết hợp quản lý nhiều sự kiện...22

3.2. Kỹ năng quản lý nhân sự...23

3.3. Kỹ năng phân tích và quản lý chi phí...25

3.3.1. Phân loại chi phí...26

3.3.2. Ước lượng chi phí...27

3.3.3. Quản lý chi phí...28

3.3.4. Quản lý rủi ro...30

3.4. Quảng bá cho sự kiện...34

3.4.1. Quy trình quảng bá cho sự kiện...34

3.4.2. Công cụ quảng bá cho sự kiện...34

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG KỸ NĂNG TỔ CHỨC SỰ KIỆN Ở VIỆT NAM...36

1. Sự ra đời và phát triển của hoạt động tổ chức sự kiện tại Việt Nam.36 2. Thực trạng kỹ năng tổ chức sự kiện ở Việt Nam...41

2.1. Kỹ năng tổ chức sự kiện ở góc độ quản lý vĩ mô ...41

2.1.1. Những quy định pháp lý về tổ chức sự kiện...41

2.1.2. Kỹ năng quản lý hoạt động tổ chức sự kiện của Nhà nước...44

2.1.3. Hạ tầng cơ sở phục vụ cho hoạt động tổ chức sự kiện...48 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1. Tính chuyên nghiệp của hoạt động TCSK ở Việt Nam...49

2.2. Kỹ năng quản lý nguồn nhân lực...50

2.3. Quản lý chi phí...52

2.4. Kỹ năng quản lý rủi ro...54

2.5. Kỹ năng quảng bá cho sự kiện và cho doanh nghiệp TCSK...56

2.5.1. Kỹ năng nghiên cứu thị trường...56

2.5.2. Kỹ năng quảng cáo cho sự kiện và công ty tổ chức sự kiện...58

3. Một số thành tựu của ngành tổ chức sự kiện Việt Nam...60

3.1. Thành công nhờ có triết lý kinh doanh rõ ràng...60

3.2. Thành công nhờ ý tưởng sáng tạo và khả thi...61

CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG TỔ CHỨC SỰ KIỆN Ở VIỆT NAM...62

1. Giải pháp vĩ mô...62

1.1. Nâng cao kỹ năng quản lý hoạt động tổ chức sự kiện...62

1.2. Xây dựng, quy hoạch cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động tổ chức sự kiện...63

1.3. Đẩy mạnh các hoạt động giáo dục đào tạo nhằm cung cấp nguồn nhân lực chuyên nghiệp đáp ứng nhu cầu thực tiễn...64

2. Giải pháp vi mô...65

2.1. Nắm bắt được xu hướng của tổ chức sự kiện trong nước và quốc tế...65

2.2. Liên kết, hợp tác với các doanh nghiệp trong và ngoài nước có vốn Và kinh nghiệm để học hỏi, nâng cao kỹ năng nghiệp vụ, tăng khả năng cạnh tranh...66

2.3. Nâng cao kỹ năng nghiệp vụ...67

2.3.1. Áp dụng thống nhất phương pháp quản lý dự án cho hoạt động tổ chức sự kiện...67

2.3.2. Có chiến lược quản lý nhân sự hợp lý...69

2.3.3. Nâng cao kỹ năng quản lý chi phí...70

2.3.5. Phát huy thế mạnh là tính sáng tạo và am hiểu văn hoá, đất nước

con người Việt Nam...71

2.3.6. Tăng cường các hoạt động quảng bá cho sự kiện và doanh nghiệp tổ chức ...72

2.4. Kết hợp với các hoạt động khác của chiến lược xúc tiến hỗ trợ kinh doanh để đạt được hiệu quả tối ưu...78

KẾT LUẬN...79

PHỤ LỤC 1...80

PHỤ LỤC 2...81

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu kỹ năng tổ chức sự kiện ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 81 - 90)