5. Kết cấu của luận án
3.2 Phát triển thang đo và phiếu điều tra
Tác giả thu thập các dữ liệu từ các cơng trình khoa học liên quan đến dự định KSKD trong nước và quốc tế. Từ đó đọc và dịch, tóm tắt các nội dung chính của các cơng trình và đưa vào bảng tính Excel những nội dung quan trọng của từng cơng trình khoa học. Dựa trên việc tóm tắt, tổng hợp các kết quả nghiên cứu tác giả đặt ra một số câu hỏi, giả thuyết nghiên cứu và đề xuất mơ hình nghiên cứu; đồng thời xác định
nguồn và nội dung của các thang đo trong mơ hình đề xuất. Dựa trên khái niệm, thang
đo gốc về các biến trong mơ hình, tác giả dịch sang tiếng Việt về mơ hình và phiếu điều tra câu hỏi dự kiến. Cụ thể:
(1) Xin ý kiến chuyên gia: tác giả đã xin ý kiến của 3 nhà khoa học để từ đó
hồn thiện về thuật ngữ sử dụng cũng như hoàn thiện mơ hình và phiếu điều tra. (2) Trong q trình thu thập thơng tin tại các địa bàn nghiên cứu, tác giả đã tiến hành phỏng vấn 20 thanh niên để xem xét nhu cầu khởi nghiệp và mức độ ảnh hưởng
của các yếu tố đến dự định KSKD của họ.
3.2.1. Thang đo Dự định khởi sự kinh doanh
Dự định KSKD được hiểu là ý định của một cá nhân trong bắt đầu một doanh nghiệp mới (Engle và cộng sự (2010). Dựa trên khái niệm trên, Linan và cộng sự (2011) đã xây dựng thang đo gồm 6 câu hỏi liên quan đến các phát biểu về sự chuẩn bị các điều kiện sẵn sàng để trở thành doanh nhân, việc xác định mục tiêu và dự kiến
thành lập doanh nghiệp. Trên cơ sở thang đo đã được Linan và cộng sự chuẩn hóa, tác giả kế thừa và thích nghi hóa để phù hợp với khảo sát ở Việt Nam. Cụ thể nội dung các biến quan sát trong thang đo về dự định KSKD được xây dựng như sau
Ký hiệu Biến quan sát
DDK1 Tôi sẵn sàng làm bất cứ điều gì để trở thành một doanh nhân
DDK2 Tôi sẽ cố gắng hết sức để bắt đầu và điều hành cơng việc kinh doanh của mình DDK3 Tơi có nghi ngờ (thực sự khơng tin tưởng) về việc bắt đầu kinh doanh của riêng tôi DDK4 Tôi đã quyết định sẽ thành lập công ty trong tương lai.
DDK5 Mục tiêu nghề nghiệp của tôi là trở thành một doanh nhân
DDK6 Tôi chưa suy nghĩ nghiêm túc về việc mở công ty/doanh nghiệp riêng.
3.2.2. Thang đo Thái độ đối với tiền bạc
Thái độ đối với tiền bạc được định nghĩa là một cá nhân có cho rằng khi có nhiều tiền thì sẽ có được quyền tự trị, tự do và quyền lực và người đó có cho rằng thu nhập cao hay kiếm được nhiều tiền là thước đo của sự thành công của một cá nhân hay không (Theo Lim và Teo, 2003). Dựa trên khái niệm về thái độ với tiền bạc, Schwarz và cộng sự (2009)
đã xây dựng thang đo gồm 2câu hỏi giả định về việc có thu nhập cao và đánh giá tầm quan
trọng của việc kiếm được nhiều tiền. Trên cơ sở tổng hợp thang đo của các nhà nghiên cứu
đi trước, tham khảo ý kiến chuyên gia và dựa trên kết quả khảo sát thử tác giả đề xuất xây
dựng thang đo Thái độ đối với tiền bạc gồm các phát biểu với các nội dung sau:
Ký hiệu Biến quan sát
TDT1 Với tôi, thu nhập cao là một dấu hiệu thành công trong cuộc sống TDT2 Điều quan trọng với tôi là kiếm được nhiều tiền
TDT3 Tiền là thước đo quan trọng đối với năng lực cá nhân
3.2.3. Thang đo Thái độ đối với khởi sự kinh doanh
Thái độ đối với KSKD là thái độ của một các nhân với việc trở thành doanh
nhân (Ajzen, 2001, Autio, Keeley, Klofsten, & Parker, 2001). Dựa trên khái niệm trên, Linan và Chen (2009) đã xây dựng thang đo thái độ đối với KSKD gồm 5 câu hỏi liên
quan đến cơ hội trở thành doanh nhân, định hướng nghề nghiệp trở thành doanh nhân. Trên cơ sở thích nghi thang đo nghiên cứu này ở Việt Nam, tác giả đề xuất sử dụng
thang đo Thái độ đối với KSKD gồm 5 biến quan sát như sau:
Ký hiệu Biến quan sát
TDK1 Trở thành một doanh nhân có nhiều lợi thế hơn bất lợi đối với tôi TDK2 Sự nghiệp làm doanh nhân hấp dẫn đối với tơi
TDK3 Nếu tơi có cơ hội và các nguồn lực, tôi sẽ mở doanh nghiệp riêng TDK4 Trở thành chủ doanh nghiệp sẽ làm cho tơi rất hài long
TDK5 Dù có nhiều lựa chọn về nghề nghiệp thì tơi ln muốn mình trở thành một doanh nhân
3.2.4. Thang đo chuẩn mực chủ quan
Chuẩn mực chủ quan là nhận thức của một người về việc hầu hết những người quan trọng đối với cá nhân này nghĩ là anh ấy / cơ ấy khơng nên thực hiện hành vi nào đó (Ajzen, 1991). Dựa trên khái niệm trên, Linan và cộng sự (2011) đã xây dựng thang đo về chuẩn mực chủ quan gồm 3 câu hỏi, trong đó đề cập đến sự ủng hộ từ các chủ thể như bạn bè, gia đình và những người xung quanh. Qua tìm hiểu về đặc điểm về thanh niên và bối cảnh ở Việt Nam, tác giả kế thừa các biến đo lường về ảnh hưởng của chuẩn mực chủ quan từ nhón bạn bè, gia đình và những người xung quanh đến dự định KSKD của thanh niên. Do đó, thang đo chuẩn mực chủ quan được đo lường bởi 3 biến quan sát sau:
Ký hiệu Biến quan sát
CCQ1 Bạn bè tôi sẽ ủng hộ quyết định khởi sự kinh doanh của tôi CCQ2 Gia đình tơi sẽ ủng hộ quyết định khởi sự kinh doanh của tơi
3.2.5. Thang đo Nhận thức kiểm sốt hành vi
Nhận thức kiểm soát hành vi đề cập đến cảm nhận về sự dễ dàng hay khó khăn khi thực hiện hành vi, thể hiện cảm nhận của cá nhân là bản thân có khả năng và đủ
nguồn lực để thực hiện hành vi hay không (Ajzen, 1991). Thang đo Nhận thức kiểm
soát hành vi được tác giả kế thừa và phát triển từ thang đo đã được Linan và cộng sự (2011) xây dựng và được chỉnh sửa về mặt thuật ngữ để thích nghi với khảo sát thanh niên Việt Nam. Thang đo này gồm 6 biến quan sát như sau:
Ký hiệu Biến quan sát
KSH1 Việc mở công ty và điều hành công ty là dễ dàng với tôi KSH2 Tơi tin rằng mình khơng thể tự khởi sự kinh doanh
KSH3 Tơi có thể kiểm sốt q trình tạo dựng doanh nghiệp mới KSH4 Nếu tơi mở cơng ty, tơi sẽ có khả năng thành cơng cao KSH5 Sẽ rất khó với tơi trong phát triển ý tưởng kinh doanh KSH6 Tôi biết phải làm gì để phát triển một doanh nghiệp
3.2.6. Thang đo Giáo dục khởi sự kinh doanh
Giáo dục khởi sự kinh doanh đề cập đến phạm vi các bài giảng hay khóa học trong chương trình cung cấp cho sinh viên những năng lực, kỹ năng và kiến thức về khởi sự kinh doanh để tìm kiếm một nghề nghiệp khởi sự kinh doanh (Clouse, 1990; Ekpoh & Edet, 2011; Ooi, Selvarajah & Meyer, 2011). Dựa trên khái niệm trên, thang đo Giáo dục khởi sự kinh doanh được tác giả sử dụng tổng hợp từ các thang đo của Lee và cộng sự
(2005) – câu hỏi số 1, Gurbuz & Aykol (2008) câu hỏi số 2, Ooi và cộng sự (2011) – câu hỏi số 3,4,5. Do vậy, thang đo giáo dục KSKD gồm 5 biến quan sát, được mô tả như sau:
Ký hiệu Biến quan sát
GDK1 Nếu có cơ hội tơi sẽ chuyển sang (theo) học chuyên ngành khởi sự kinh doanh GDK2 Khởi sự kinh doanh nên được dạy ở trường phổ thông / đại học
GDK3 Khởi sự kinh doanh nên là khóa học bắt buộc để khích lệ tinh thần khởi nghiệp trong trường học.
GDK4 Trường học có nhiều hơn các chương trình đào tạo về kinh doanh và khởi sự kinh doanh sẽ giúp sinh viên khởi nghiệp tốt hơn.
GDK5 Khóa học ở trường đại học của tôi chuẩn bị tốt cho nghề nghiệp khởi sự kinh doanh của chúng tôi
3.2.7. Thang đo Kinh nghiệm khởi sự kinh doanh
Kinh nghiệm KSKD là kinh nghiệm cá nhân thu được khi thực hiện hoạt động
4.2.2 Kiểm định thang đo
4.2.2.1 Kiểm định độ tin cậy của thang đo các yếu tố trong mơ hình
Trước khi tiến hành phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến dự định KSKD của
thanh niên, tác giả đánh giá độ tin cậy các thang đo đã được xây dựng trong nghiên
cứu thông qua hệ số Cronbach’s Alpha của từng nhóm biến quan sát thuộc các nhân tố. Kết quả thu được như sau:
a. Thang đo biến phụ thuộc “Dự định khởi sự kinh doanh - DDK”
Cronbach’s Alpha của thang đo về “Dự định khởi sự kinh doanh” – DDK với 6 biến quan sát là 0,676 đạt mức đủ tin cậy, tuy nhiên biến DDK6 có hệ số tương quan
biến-tổng là 0,17 (<0,3) và Cronbach’s Alpha nếu loại biến này 0,715, do đó biến này
bị loại khỏi thang đo. Tiếp tục kiểm tra độ tin cậy của thang đo với 5 biến quan sát, kết quả cho thấy biến DDK3 có hệ số tương quan biến tổng là 0,142 và Cronbach’s Alpha nếu loại biến này là 0,787 đạt giá trị cao hơn so với hệ số Cronbach’s Alpha của thang
đo. Vì vậy, biến này tiếp tục bị loại khỏi thang đo. Thang đo còn lại 4 biến quan sát và
Cronbach’s Alpha là 0,787 đạt yêu cầu, các biến quan sát đều có hệ số tương quan cao, thể hiện mối tương quan mạnh với thang đo. Hệ số tương quan biến-tổng và hiệp
phương sai trung bình giữa các biến quan sát đều đạt giá trị trên 0,5. Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều thấp hơn so với giá trị Cronbach’s Alpha của thang đo. Như vậy
thang đo đảm bảo độ tin cậy.
Bảng 4.3. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “Dự định khởi sự kinh doanh – DDK” dựa vào Cronbach’s Alpha
Biến số
Hệ số tương quan biến -
tổng
Hiệp phương sai trung bình giữa các
biến quan sát
Cronbach's alpha nếu loại biến Cronbach's alpha DDK=0,787
DDK1 0,554 0,328 0,756
DDK2 0,567 0,341 0,749
DDK4 0,616 0,449 0,724
DDK5 0,644 0,474 0,709
Nguồn: Xử lý dữ liệu của tác giả với SPSS. b. Thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến dự định khởi sự kinh doanh
Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha cho các thang đo của biến độc lập gồm “Thái độ đối với khởi nghiệp”-TDK, “Thái độ đối với tiền bạc”-TDT, “Chuẩn
chủ quan”- CCQ, “Giáo dục khởi sự kinh doanh”-GDK, “Nhu cầu thành tích”-NCT cho thấy các thang đo này đều đảm bảo độ tin cậy với hệ số Cronbach’s Alpha tương
ứng là: 0,85; 0,729; 0,841; 0,791; 0,836 (chi tiết xem phụ lục 2). Có 3 thang đo cần điểu chỉnh loại bỏ biến quan sát thiếu tính nhất quán với thang đo (biến rác) là thang đo “Nhận thức kiểm soát hành vi”- KSH, Thang đo “Kinh nghiệm khởi sự kinh
doanh”- KNK và Thang đo “Chính sách hỗ trợ từ chính phủ đối với KSKD”- CSC; cụ thể như sau:
Thang đo “Nhận thức kiểm soát hành vi”- KSH gồm 6 biến quan sát với hệ số Cronbach’s Alpha là 0,749. Biến KSH5 có hệ số tương quan biến tổng là 0,286 và Cronbach’s Alpha khi loại biến là 0,765 không phù hợp để giữ lại trong thang đo này. Như vậy, thang đo “Nhận thức kiểm sốt hành vi” cịn lại 5 biến quan sát.
Thang đo “Kinh nghiệm khởi sự kinh doanh”- KNK gồm 3 biến quan sát với hệ số Cronbach’s Alpha là 0,82. Biến KNK1 có hệ số Cronbach’s Alpha khi loại biến là 0,856 do đó cũng bị loại khỏi thang đo này.
Thang đo “Chính sách hỗ trợ từ chính phủ đối với KSKD”- CSC có 4 biến quan sát với hệ số Cronbach’s Alpha là 0,578 tuy nhiên, biến CSC4 bị loại khỏi thang đo do hệ số tương quan biến-tổng là 0,227 (<0,3) và hệ số Cronbach’s Alpha khi loại biến là 0,617. Kết quả Cronbach’s Alpha khi loại biến này ra khỏi thang đo CSC cho thấy
biến CSC3 tiếp tục bị loại do hệ số tương quan biến tổng là 0,253 và hệ số Cronbach’s Alpha khi loại biến là 0,757.
Bảng 4.4. Tổng hợp kết quả phân tích độ tin cậy thang đo các nhân tố trong mơ hình
Nhân tố Thái độ đối với khởi nghiệp –TDK Thái độ đối với tiền bạc – TDT Chuẩn chủ quan - CCQ Giáo dục khởi sự kinh doanh - GDK Nhu cầu thành tích – NCT Nhận thức kiểm sốt hành vi – KSH Kinh nghiệm khởi sự kinh doanh – KNK Chính sách hỗ trợ từ chính phủ đối với KSKD – CSC Số biến quan sát sử dụng 5 3 3 5 6 5 2 2 Hệ số Cronbach’s Alpha 0,850 0,729 0,841 0,791 0,836 0,765 0,856 0,757
Như vậy, sau khi điều chỉnh các thang đo “Dự định khởi sự kinh doanh”, “Nhận thức kiểm soát hành vi”, “Kinh nghiệm khởi sự kinh doanh” và “Chính sách hỗ trợ từ chính phủ đối với KSKD”, kết quả phân tích độ tin cậy thang đo bằng Cronbach’s alpha cho thấy các thang đo đã đảm bảo độ tin cậy và có thể sử dụng cho các phân tích tiếp theo.
4.2.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
a. Biến phụ thuộc “Dự định khởi sự kinh doanh” - DDK
Kết quả phân tích EFA với tập biến quan sát “Dự định khởi sự kinh doanh” cho thấy: hệ số KMO là 0,733 và tổng phương sai trích đạt tỉ lệ 61,10%, đồng thời các biến quan sát của biến DDK đều hội tụ về 1 nhân tố. Chi tiết ở phụ lục 3.
Bảng 4.5. Kiểm định KMO và Bartlett’s Test của biến phụ thuộc DDK
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,733
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 1564,73
Df 6
Sig. ,000
Nguồn: Phân tích dữ liệu của tác giả b. Phân tích EFA với tập biến quan sát của các thang đo biến độc lập
Tác giả sử dụng phân tích EFA đối với các biến số độc lập với ngưỡng giá trị đặc trưng của ma trận (Eigen value) = 1 và hệ số tải nhân tố (factor loading) = 0,5. Kết
quả phân tích EFA lần 1 cho các biến độc lập cho thấy 7 nhân tố được trích tại Eigen value = 1,085, KMO-Meyer là 0,925 và tổng phương sai trích của 7 nhóm nhân tố giải thích 61,66% sự biến thiên của dữ liệu. Tuy nhiên, các biến quan sát CSC1, CSC2 và KSH6 đều có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0,5 và phân tán ở hai nhóm nhân tố khác nhau. Do đó, thủ tục EFA được lặp lại sau khi bỏ dần các biến quan sát CSC2, KSH6, CSC1. Kết quả phân tích EFA lần cuối cùng như sau:
Bảng 4.6. Kiểm định KMO và Bartlett’s Test của các biến độc lập
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,919
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 15655,220
Df 378
Sig. ,000
Như vậy, sau khi chạy EFA lần cuối, kết quả cho thấy hệ số KMO đạt 0,919 và tổng phương sai trích của 7 nhóm nhân tố giải thích 64,26% sự biến thiên của dữ liệu.
Bảng 4.7. Ma trận nhân tố xoay cho tất cả các biến quan sát Nhân tố Nhân tố NCT TDK GDK KSH CCQ TDT KNK NCT4 0,762 NCT6 0,720 NCT5 0,718 NCT1 0,665 NCT2 0,642 NCT3 0,623 TDK2 0,739 TDK3 0,737 TDK5 0,731 TDK4 0,727 TDK1 0,574 GDK3 0,748 GDK4 0,715 GDK1 0,695 GDK2 0,660 GDK5 0,535 KSH1 0,789 KSH3 0,764 KSH4 0,691 KSH2 0,629 CCQ2 0,773 CCQ3 0,767 CCQ1 0,746 TDT2 0,809 TDT1 0,729 TDT3 0,676 KNK2 0,845 KNK3 0,835
Phương pháp xoay: Principal Component Analysis. Phép xoay: Varimax with Kaiser Normalization.
Kết quả phân tích EFA cuối cùng với tập biến quan sát cho thấy các biến quan sát hội tụ về 7 nhân tố lần lượt như sau: Nhu cầu thành tích (NCT), Thái độ với KSKD (TDK), Giáo dục KSKD (GDK), Nhận thức kiểm soát hành vi (KSH), Chuẩn chủ quan (CCQ), Thái độ với tiền bạc (TDT) và Kinh nghiệm KSKD (KNK). Như vậy sau khi phân tích
EFA, các biến quan sát của thang đo Chính sách hỗ trợ của Chính phủ (CSC) bị loại bỏ do khơng đảm bảo hệ số tải nhân tố theo yêu cầu. Vì vậy, yếu tố này sẽ khơng đưa vào xem xét trong mơ hình, đồng thời sẽ khơng xuất hiện ở các thủ tục chạy phân tích CFA và SEM tiếp theo. Trên thực tế, đối tượng khảo sát của nghiên cứu này là thanh niên có tuổi đời cịn khá trẻ, các kiến thức về kinh tế vĩ mô chưa nhiều, đa số họ chưa có nhiều trải nghiệm thực tiễn