Nguồn: Phân tích dữ liệu của tác giả
Hình 4.12. Kết quả mơ hình cấu trúc bất biến - nhóm có bố làm nhân viên KD trong doanh nghiệp
Nguồn: Phân tích dữ liệu của tác giả
Hình 4.13. Kết quả mơ hình cấu trúc bất biến- nhóm có bố hoạt động trong lĩnh vực nghề nghiệp khác
Nguồn: Phân tích dữ liệu của tác giả
• Theo nghề nghiệp của mẹ
Kết quả Chi-square = 12,279; bậc tự do Df = 12, giá trị P_value = 0,139 >0.05 cho thấy mơ hình bất biến được lựa chọn là phù hợp trong phân tích cấu trúc đa nhóm theo nghề nghiệp của mẹ. Điều này cũng có nghĩa rằng, mối liên hệ tác động của các nhân tố trong mơ hình đến dự định KSKD khơng có sự khác nhau theo các nhóm nghề nghiệp của mẹ.
Bảng 4.24. Kết quả kiểm định sự khác biệt giữa hai mơ hình theo nhóm nghề nghiệp của mẹ
Chi-square Df
Mơ hình khả biến 1751,586 654 Mơ hình bất biến 1768,865 666
Sai biệt 17,279 12
Nguồn: Phân tích dữ liệu của tác giả
Như vậy, mối liên hệ tác động của các nhân tố trong mơ hình đến dự định KSKD
khơng có sự khác nhau giữa các nhóm nghề nghiệp của mẹ. Hay nói cách khác, những thanh niên xuất phát từ gia đình mà có mẹ làm kinh doanh, mẹ làm nhân viên kinh doanh trong DN hay mẹ hoạt động trong lĩnh vực nghề nghiệp khác đều bị ảnh hưởng của các yếu tố (trong mơ hình) đến dự định KSKD của họ. Kết quả mơ hình SEM theo từng nhóm
được thể hiện rõ hơn ở các hình: Hình 4.18, Hình 4.19 và Hình 4.20. dưới đây.
Nguồn: Phân tích dữ liệu của tác giả
Hình 4.15. Kết quả mơ hình cấu trúc bất biến - nhóm có mẹ làm nhân viên hoặc quản lý trong doanh nghiệp
Nguồn: Phân tích dữ liệu của tác giả
Hình 4.16. Kết quả mơ hình cấu trúc bất biến - nhóm có mẹ hoạt động trong lĩnh vực nghề nghiệp khác
Nguồn: Phân tích dữ liệu của tác giả
CHƯƠNG 5 BÀN LUẬN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY THANH NIÊN VIỆT NAM
KHỞI SỰ KINH DOANH 5.1. Bình luận kết quả nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu này đã củng cố thêm phần tổng quan nghiên cứu về thúc đẩy khởi sự nói chung và đối với thanh niên Việt Nam về vấn đề này nói riêng. Cụ thể như sau:
5.1.1 Các giả thuyết chưa được khẳng định
Giả thuyết 1: Thái độ đối với tiền bạc có ảnh hưởng tích cực đến dự định khởi sự kinh doanh của thanh niên Việt Nam
Trong phần tổng quan, nghiên cứu này đã giả định thái độ với tiền bạc có ảnh hưởng tích cực đến dự định khởi sự kinh doanh của thanh niên Việt Nam. Giả thuyết này được đưa ra là dựa trên quan điểm cơ bản từ nghiên cứu của Fishbein và Azjen
(1975), Ajzen và Fishbein (2000), Trevelyan (2009), và Sagiri và Appolloni (2009) về mối quan hệ giữa thái độ và hành vi của một cá nhân. Thông thường một cá nhân có thái độ tích cực, họ sẽ có động lực thực hiện vấn đề đó. Trong cấu trúc thái độ có
nhiều khía cạnh, trong đó khía cạnh về tiền bạc được nhấn mạnh và điều này cũng có vẻ hợp lý đối với một nền kinh tế đang phát triển và cũng mới bước vào cơ chế thị
trường không bao lâu. Thu nhập đâu đó vẫn là yếu tố quan trọng đối với hầu hết mọi người trong xã hội này. Điều này lai càng đúng theo quan điểm của Maslow (…) là
con người thường có xu hướng thỏa mãn nhu cầu từ bậc thấp, cơ bản cho đến bậc cao, tiền bạc hay thu nhập được xếp vào nhóm nhu cầu cơ bản. Thanh niên là đối tượng
việc làm chưa ổn định và thu nhập thường thấp nên về mặt lý thuyết họ sẽ ln có thái
độ tích cực với tiền bạc và từ đó có động lực thúc đẩy họ thỏa mãn điều này. Một
trong những cách thức thực hiện đó là khởi nghiệp kinh doanh theo quan niệm phổ biến là ‘phi thương bất phú’. Tuy nhiên, khác ngạc nhiên khi mà kết quả về mối quan hệ giữa Thái độ đối với tiền bạc của thanh niên Việt Nam với hành động khởi sự kinh doanh chưa được khẳng định rõ ràng. Điều này có thể giả định theo một hướng khác là mặc dù tiền bạc hay thu nhập quan trọng, nhưng với thanh niên Việt Nam có thể họ có những lý do khác. Ví dụ: việc đào tạo kiến thức và kỹ năng khởi nghiệp tại Việt Nam cũng chỉ mới diễn ra trong những năm gần đây, do vậy, thanh niên Việt Nam có thể khơng đủ năng lực về mặt này để khởi nghiệp. Văn hóa Việt Nam cũng là một vấn đề
tin nhất định cho con người từ khi họ sinh ra cho đến khi trưởng thành. Ngược lại văn hóa phụ thuộc bố mẹ và gia đình khá lớn khiến khơng nhiều người trẻ tuổi dám độc lập
để tự khởi nghiệp. Do đó, mặc dù có thái độ tích cực về tiền bạc, nhưng thanh niên
Việt Nam lại không chọn con được khởi nghiệp để thỏa mãn nhu cầu tiền bạc của họ. Tuy nhiên, mọi sự giải thích trên cũng chỉ nằm ở sự giả định để lý giải cho việc mối
quan hệ giữa thái độ tiền bạc và dự định khởi nghiệp. Để khẳng định sâu sắc hơn vấn đề này đòi hỏi cần phải thực hiện nhiều nghiên cứu khác trong các bối cảnh khác nhau để xác định rõ hơn nguyên nhân của vấn đề trên.
Giả thuyết 3: Chuẩn chủ quan có ảnh hưởng tích cực đến dự định khởi sự kinh doanh của thanh niên Việt Nam
Tương tự, nghiên cứu này cũng đã giả định chuẩn chủ quan có tác động đến dự
định khởi sự kinh doanh của thanh niên Việt Nam. Giả thuyết này đầu tiên được đưa ra
dựa trên lý thuyết về hành vi có kế hoạch của Fishbein và Ajzen (1975) và Buchan (2005) là nhận thức và hành vi của một người thường bị chi phối bởi những người thân xung quanh. Đặc biệt là tầng lớp thanh niên thường dễ bị tác động bởi các nhóm xã hội như gia đình, bạn bè hay những người quan trọng xung quanh họ. Việc quyết định
khởi sự kinh doanh của thanh niên cũng tương tự như vậy (Kolvereid và Tkachev, 1999, Autio và cộng sự, 2001; Krueger và cộng sự, 2000, Reynolds và cộng sự, 2004; Kolvereid và Isaksen, 2006, Linan và cộng sự, 2011).
Tuy nhiên, kết quả của nghiên cứu này chưa ủng hộ quan điểm trên. Như vậy, quan điểm truyền thống văn hóa Việt Nam ‘Cha truyền con nối’ hay ‘Cha mẹ đặt đâu con ngồi đó’ hầu như đã có sự thay đổi nhất định. Sự ảnh hưởng của bố mẹ hay người thân về quyết định chọn nghề nghiệp cuả thanh niên có lẽ khơng cịn ở mức chi phối
như trước đây. Việc con cái tiếp tục làm tại cơ quan bố mẹ công tác hay tiếp tục khởi nghiệp kinh doanh lĩnh vực bố mẹ đang thực hiện khơng cịn phổ biến như trước. Điều này cũng có thể do nền kinh tế của Việt Nam có sự thay đổi nhanh chóng trong những thập niên gần đây. Ngành kinh doanh truyền thống bị thu hẹp lại, trong khi nhiều
ngành nghề mới phát triển, đa dạng và hấp dẫn thế hệ trẻ như ngành công nghệ thông tin theo xu hướng cách mạng công nghiệp 4.0. Do đó, quyết định khởi nghiệp kinh
doanh của thanh niên trẻ Việt Nam có thể bị tác động lớn bởi các yếu tố khác như xu hướng nghề nghiệp và đặc tính cá nhân của từng thanh niên hơn là chịu sự tác động
của gia đình hay người thân.
Ngồi ra, với sự mở cửa và hội nhập sâu rộng của Việt Nam trong những thập niên gần đây không chỉ dẫn đến sự bùng nổ về kinh tế mà còn sự thay đổi lớn về văn
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Abdullah Azhar, Annum Javaid, Mohsin Rehman and Asma Hyder (2010),
Entrepreneurial Intentions among Business Students in Pakistan, Journal of
Business Systems, Governance and Ethics, 5(2), pp.13-21.
2. Ahmed, I., Nawaz, M. M., Ahmad, Z., Shaukat, M. Z., Usman, A., Rehman, W. U., & Ahmed, N. (2010), Determinants of Students‟ Entrepreneurial Career Intentions: Evidence from Business Graduates, European Journal of Social
Sciences, 15(2), pp.14-22.
3. Ajzen, I. (1991), The theory of planned behavior, Organizational Behavior and
Human Decision Processes, 50, 179-211.
4. Ajzen, I., & Fishbein, M. (2000), Attitudes and the attitude-behavior relation: Reasoned and automatic processes. In W. Stroebe & M. Hewstone (Eds.),
European Review of Social Psychology, John Wiley & So, pp. 1-33
5. Alberti, F. (1999), Entrepreneurship education: Scope and theory, In
Entrepreneurial Knowledge and Learning: Conceptual Advances and Directions for Future Research; Salvato, C., Davidsson, P., Persson, A., Eds.; Jonkoping International Business School: Jonkoping, Sweden
6. Armitage, C. J., & Conner, M. (2001), Efficacy of the Theory of Planned Behaviour: A meta-analytic review, British Journal of Social Psychology, 40(4),
471-499. doi: 10.1348/014466601164939
7. Bae, T.J.; Qian, S.; Miao, C.; Fiet, J.O (2014), The Relationship between Entrepreneurship Education and Entrepreneurial Intentions: A Meta-Analytic Review, Entrep. Theory Pract. 38, pp.217–254.
8. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2016), Nghị quyết số 05-NQ/TW ngày 01 tháng
11 năm 2016 của Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XII về một số chủ trương, chính sách lớn nhằm tiếp tục đổi mới mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động, sức cạnh tranh của nền
kinh tế.
9. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2017), Nghị quyết 10-NQ/TW ngày 03/6/2017
của Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XII về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.
10. Ban Kinh tế Trung ương (2015), Báo cáo Đổi mới cơ chế, chính sách tạo điều
kiện phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp bằng khoa học công nghệ và đổi mới
sáng tạo trong quá trình chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, tái cơ cấu nền kinh tế.
11. BarNir, A.; Watson,W.E.; Hutchins, H.M (2011), Mediation and Moderated Mediation in the Relationship among Role Models, Self-Efficacy, Entrepreneurial Career Intention, and Gender, J. Appl. Soc. Psychol. 41,
pp.270–297.
12. Barringer, B. R., & Ireland, R. D. (2010), Entrepreneurship: successfully launching new ventures (3rd ed.), New Jersey: Pearson.
13. Basu, A., & Virick, M. (2008), Assessing entrepreneurial intentions amongst students: A comparative study, Paper presented at 12th Annual Meeting of the National Collegiate of Inventors and Innovators Alliance, Dallas, USA.
14. Becker, G.S (1962), Investment in Human Capital: A Theoretical Analysis, J.
Political Econ. 70, pp.9–49.
15. Bích Hạnh, (2009), Setting up enterprise and doing business in Vietnam, NXB Chính trị Quốc gia
16. Bird, B. (1988), Implementing Entrepreneurial Idea: The Case for Intention,
Academy of Management Review, 13(3), pp.442-453.
17. Bird, B. (1995), Toward a Theory of Entrepreneurial Competency. In J. A. Katz
& R. H. Brockhaus, Sr. (Eds), Advances in Entrepreneurship, Firm Emergence,
and Growth, 2,pp.51-72. Greenwich, CN: JAI Press
18. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2019), Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam năm 2019.
Nhà xuất bản Thống kê.
19. Brandstätter, H (2011), Personality aspects of entrepreneurship: A look at five meta-analyses. Personal. Individ. Differ. 51, pp.222–230.
20. Bùi Nhật Quang (2018), Chính sách khuyến khích khởi nghiệp doanh nghiệp của
Việt Nam, NXB Khoa học xã hội.
21. Chen, C.C., Greene, P.G., & Crick, A. (1998), Does Entrepreneurial Self-efficacy
Distinguish Entrepreneurs from Managers?, Journal of Business Venturing,
13(4), pp. 295–316.
22. Chính phủ (2016), Nghị quyết về hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp đến năm
http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id= 509&_page=1&mode=detail&document_id=184664
23. Chính phủ (2017), Nghị quyết số 98/NQ-CP Ban hành chương trình hành động của
Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 03/6/2017 của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 5 khóa XII về phát triển kinh tế tư nhân trở
thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa. Truy cập Cổng thơng tin điện tử Chính phủ ngày 10/01/2018 tại
http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban
24. Chính phủ (2018), Nghị định số 38/2018/NĐ-CP ngày 11/3/2018 của Chính phủ
Quy định chi tiết về đầu tư cho doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo.
Truy cập Cổng thông tin điện tử Chính phủ ngày 11/06/2018 tại
http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban
25. Chính phủ (2018), Nghị định số 39/2018/NĐ-CP ngày 11/3/2018 của Chính phủ
Quy định chi tiết một số điều của Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa. Truy
cập Cổng thông tin điện tử Chính phủ ngày 11/06/2018 tại
http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban
26. Churchill, N.C. Carsrud, A.L., Gaglio, C.M., & Olm, K.W. (1987),
Entrepreneurs-mentors, Networks and Successful New Venture Development: An Exploratory Study, American Journal of Small Business, 12(2), pp.13-18.
27. Cromie, S. (2000), Assessing entrepreneurial inclination: Some approaches and
empirical evidence, European Journal of Work and Organizational Psychology,
Vol. 9 No. 1, pp. 7-30.
28. Davidsson, P. (1995), Determinants of Entrepreneurial Intentions, Pa-per
prepared for the RENT IX Workshop, Piacenza, Italy, 11, pp.23-24
29. Dell, M. S. (2008), An investigation of undergraduate student self-employment intention and the impact of entrepreneurship education and previous entrepreneurial experience, Doctor of Philosophy, School of Business University
The Australia.
30. Diêm Thị Thanh Hải, Hoàng Phương Anh (2018), Một số đề xuất đối với chính
sách tín dụng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo hoạt động, NXB Tài chính, Hà Nội.
31. Do Paco, A.; Ferreira, J.; Raposo, M.; Rodrigues, R.G.; Dinis, A (2011),
Entrepreneurial intention among secondary students: Findings from Portugal,
Int. J. Entrep. Small Bus. 13, pp.92–106.
32. Đoàn Thị Thu Trang (2018), Đánh giá những yếu tố ảnh hưởng tới ý định khởi
nghiệp của sinh viên Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp sinh viên khối ngành kỹ thuật, Luận án tiến sĩ. Trường Đại học Bách Khoa. Hà Nội.
33. Dohse, D., & Walter, S. G. (2010), The role of entrepreneurship education and
regional Context in forming entrepreneurial intentions. Working Paper present at
Document de treball de l‟IEB 2010/18.
34. Elfving, J., Brännback, M., & Carsrud, A. (2009), Toward A Contextual Model of
Entrepreneurial Intentions, International Studies in Entrepreneurship, 24, Part 1,
pp.23-33
35. Fayolle, A.; Gailly, B (2015), The Impact of Entrepreneurship Education on Entrepreneurial Attitudes and Intention: Hysteresis and Persistence, J. Small
Bus. Manag 53, pp.75–93.
36. Ferreira, J. J., Raposo, M. L., Rodrigues, R. G., Dinis, A., & Paco, A. d. (2012),
A model of entrepreneurial intention: An application of the psychological and behavioral approaches, Journal of Small Business and Enterprise Development, 19(3), pp.424-440.
37. Fishbein, M., & Ajzen, I. (1975), Belief, attitude, intention, and behavior: An introduction to theory and research. Reading, MA: Addison-Wesley.
38. Florin, J., Karri, R., & Rossiter, N. (2007), Fostering Entrepreneurial Drive in Business Education: An Attitudinal Approach, Journal of Management
Education, 31(1), pp.17-42. doi:10.1177/1052562905282023
39. Gartner W B (1998), Who is an entrepreneur? I the wrong quesion America small Business journal [spring], pp.11-31
40. Garzón, M. D. (2010), A Comparison of Personal Entrepreneurial Competences between Entrepreneurs and CEOs in Service Sector, Service
Business, 4, pp.289-303.
41. Gasse, Y. (1985), A strategy for the promotion and identification of potential entrepreneurs at the secondary school level, In Frontiers of Entrepreneurship Research; Babson College: Wellesley, MA, USA, pp. 538–559
42. Gorman, G.; Hanlon, D.; King,W (1997), Some Research Perspectives on Entrepreneurship Education, Enterprise Education and Education for Small
Business Management: A Ten-Year Literature Review. Int. Small Bus. J. 15, pp.56–77
43. Hair, Jr., Money, A. H., Samouel, P., & Page, M. (2007), Các Phương pháp Nghiên cứu Kinh doanh, West Sussex: John Wiley Sons.
44. Hamidi, D., Wennberg, K. & Berglund, H. (2008), Creativity in entrepreneurship
education, Journal of Small Business and Enterprise Development, Vol. 15 No. 2, pp. 304-20.
45. Hansemark, O. C. (2003), Need for achievement, locus of control and the prediction of business start-ups: A longitudinal study. J. Econ. Psychol. 24,
pp.301–319
46. Henley, A., (2007), From entrepreneurial aspiration and transition to business startup: evidence from British longitudinal data, Entrepreneurship and Regional
Development, 19(3), pp.253-280.
47. Hisrich, R., & Peters, M. (2002), Entrepreneurship (5th ed.), McGraw Hill. 48. Hisrich, R. D. (2003), A model for effective entrepreneurship education and
research, In Entrepreneurship in Forschungund Lehre: Festschrift für Klaus
Anderseck; Walterscheid, K., Ed.; Peter Lang: Frankfurt am Main, Germany, pp. 241–253.