5. Kết cấu của luận án
4.2.3 Phân tích thống kê mô tả các thang đo trong mô hình
Để xem xét các yếu tố trong mô hình nghiên cứu được đánh giá ở mức độ nào, tác giả sử dụng các thống kê mô tảđểđánh giá quan điểm của thanh niên với các biến quan sát của thang đo yếu tố trong mô hình và tổng hợp trong Bảng 4.10 dưới đây.
(3) Gerbring & Anderson (1988) cho rằng thang đo đạt được giá trị hội tụ khi các trọng số chuẩn hóa của thang
Bảng 4.10. Tổng hợp kết quả thống kê mô tả các biến quan sát của thang đo yếu tố trong mô hình nghiên cứu
Kí hiệu Biến quan sát Số quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn Trung bình chung yếu tố
TDK2 Trở thành doanh nhân hấp dẫn đối với tôi 1298 3,63 1,11
3,71 TDK3 Nếu có cơ hội và nguồn lực, tôi sẽ thành lập
doanh nghiệp riêng 1298 3,88 1,05 TDK4 Trở thành chủ doanh nghiệp sẽ làm cho tôi
rất hài lòng 1298 3,72 1,04
TDK5
Trở thành doanh nhân/chủ một doanh nghiệp luôn là đam mê, định hướng nghề nghiệp của tôi
1298 3,62 1,08
TDT1
Với tôi, thu nhập cao là một tiêu chí quan trọng trong đánh giá mức độ thành công của cá nhân.
1298 3,77 1,11
3,59 TDT2 Điều quan trọng với tôi là làm sao kiếm được
thật nhiều tiền 1298 3,61 1,05 TDT3 Tiền là thước đo quan trọng đối với năng lực
cá nhân 1298 3,40 1,11
CCQ1 Bạn bè tôi sẽủng hộ quyết định khởi sự kinh
doanh của tôi 1298 3,64 1,05
3,62 CCQ2 Gia đình tôi sẽ ủng hộ quyết định khởi sự
kinh doanh của tôi 1298 3,66 1,07 CCQ3 Những người xung quanh tôi sẽ ủng hộ
quyết định khởi sự kinh doanh của tôi 1298 3,57 1,03 KSH1 Việc mở công ty và điều hành công ty là dễ
dàng/ không khó với tôi 1298 2,75 1,15
3,02 KSH3 Tôi nắm bắt/ kiểm soát được quá trình thành
lập một doanh nghiệp mới 1298 3,09 1,09 KSH4 Nếu thành lập công ty riêng, khả năng cao
tôi sẽ thành công 1298 3,22 1,06
GDK1 Khởi sự kinh doanh nên được dạy ở trường
phổ thông/ đại học 1298 3,62 1,07
3,60 GDK2 Nếu có cơ hội tôi sẽ chuyển sang học chuyên
ngành khởi sự kinh doanh 1298 3,55 1,12 GDK3 Khởi sự kinh doanh nên là khóa học bắt buộc
Kí hiệu Biến quan sát Số quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn Trung bình chung yếu tố trường học. GDK4
Trường học có nhiều hơn các chương trình đào tạo về kinh doanh và khởi sự kinh doanh sẽ
giúp sinh viên khởi nghiệp tốt hơn.
1298 3,36 1,14
KNK2
Các hoạt động kinh doanh trong quá khứ của tôi đã chuẩn bị cho tôi suy nghĩ về việc bắt
đầu một doanh nghiệp
1298 3,55 1,03
3,54 KNK3
Một người bạn thành công trong kinh doanh
đã cho tôi lý do để suy nghĩ về việc bắt đầu kinh doanh của riêng mình
1298 3,52 1,08
NCT1
Tôi là người luôn muốn đạt được thành tích cao trong công việc và thành công trong sự
nghiệp
1298 3,90 1,02
3,87 NCT2 Với tôi, thất bại là sự hình thường trong kinh
doanh 1298 3,83 0,99
NCT3
Tôi cho rằng thành công hay thất bại là do bản thân mình chứ không phải do người khác và hoàn cảnh
1298 3,70 1,08
NCT4 Tôi thích hoàn thành mục tiêu mà mình đã đề
ra (hoặc các nhiệm vụđược cấp trên giao) 1298 3,97 1,01 NCT5 Khi có thời gian, tôi sẽ trở lại những công
việc chưa hoàn thành và kết thúc chúng 1298 3,90 0,99
NCT6
Tôi thường dành nhiều thời gian để tìm hiểu những điều mới mẻ trong công việc/ cuộc sống
1298 3,90 0,98
Nguồn: Tổng hợp xử lý dữ liệu thống kê mô tả của tác giả.
Kết quả thống kê mô tả này cho thấy trong hầu hết các yếu tố, các đối tượng trả
lời đều thể hiện mức độđồng ý tương đối cao; trừ yếu tố nhận thức kiểm soát hành vi (KSH) có xu hướng đồng ý ở mức trung bình. Như vậy, thanh niên trong mẫu khảo sát có xu hướng thể hiện sự đồng tình tương đối cao với các phát biểu vềThái độ đối với KSKD, Thái độ với tiền bạc, Chuẩn chủ quan, Giáo dục KSKD, Nhu cầu thành tích. Và trong các yếu tố này, yếu tố Nhu cầu về thành tích nhận được xu hướng đồng tình cao nhất (3.87 điểm).
Bảng 4.11. Thống kê mô tả với các biến quan sát của thang đo dựđịnh khởi sự kinh doanh (DDK) Mã biến Biến quan sát Số quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn DDK1 Tôi sẵn sàng làm bất cứ điều gì để trở thành một doanh nhân 1298 3,166 1,1449 DDK2 Tôi sẽ cố gắng hết sức để bắt đầu và điều
hành công việc kinh doanh của mình 1298 3,710 1,0716 DDK4 Tôi quyết định sẽ thành lập công ty
trong tương lai 1298 3,284 1,1029
DDK5 Mục tiêu nghề nghiệp của tôi là trở
thành một doanh nhân 1298 3,369 1,1476
DDKchung Dựđịnh khởi sự kinh doanh 1298 3,382 0,873
Nguồn: Tổng hợp xử lý dữ liệu của tác giả với SPSS
Kết quả thống kê mô tả từ Bảng 4.11 đã cho thấy mong muốn KSKD của thanh niên nhìn chung ở mức trung bình. Kết quả cũng chỉ ra trong khi mức độsẵn sàng làm bất cứđiều gì để trở thành một doanh nhân và quyết định thành lập công ty trong tương lai
chỉ thể hiện ở mức trung bình thì ý kiến: dự định sẽ cố gắng hết sức để bắt đầu và điều hành công việc kinh doanh của mình lại nhận được sựđồng tình của thanh niên khá cao.
Điều đó cho thấy, đa số họ chưa có một hoạch định chắc chắn về KSKD, chưa đủ khao khát sẵn sàng KSKD; và ý định trở thành Doanh nhân trong tương lai chưa rõ ràng nhưng về thái độ, họđã có ý thức và có niềm tin về KSKD. Điều đó có nghĩa rằng nếu có cơ hội, họ sẽ nỗ lực để bắt đầu và duy trì một công việc kinh doanh của bản thân.
Xử lý dữ liệu khảo sát đã cho thấy 45,7% thanh niên được hỏi xác định “mục tiêu nghề nghiệp là trở thành một doanh nhân” và 20,3% không có ý định này. Việc xác lập mục tiêu nghề nghiệp rõ ràng là tiền đề quan trọng để thanh niên quyết định KSKD trong tương lai, đây cũng là xu hướng chiếm sốđông trong khách thể thanh niên được khảo sát. Kết quả này cũng khá tương đồng với một số nghiên cứu khác tương tự về mong muốn KSKD của thanh niên như kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thu Thủy (2014) chỉ ra tỉ lệ
sinh viên xác định “KSKD là mục tiêu của cuộc đời mình” chiếm 51,6%; ở trong nghiên cứu này tỉ lệ trả lời ở nhóm sinh viên tham gia khảo sát là 45,8%.
Thái độ với việc “quyết định sẽ thành lập công ty trong tương lai” chiếm số đông thanh niên tham gia khảo sát đồng tình (với 40,6%), trong khi tỉ lệ những người không có dựđịnh này là 20,3%. Điều này phản ánh mong muốn được kinh doanh và tự
Thái độ quyết tâm của thanh niên đối với việc “sẵn sàng làm bất cứ điều gì để
trở thành một doanh nhân” chỉở mức trung bình; trong đó, tỷ lệđồng tình là 34,9% và tỷ lệ không đồng tình là 24,7%. Điều đó cho thấy, mặc dù có mong muốn khởi sự kinh doanh nhưng phần lớn thanh niên chưa thể hiện được sự sẵn sàng, quyết tâm cao. Đây cũng là tâm lý chung thể hiện sự e dè của thanh niên trước những quyết định mang tính chất bước ngoặt lớn trong cuộc đời, thậm chí có cả sự mạo hiểm và rủi ro khởi nghiệp.