- Rút quyền (REVOKE): Quy tắc rút quyền là nế uA bị rút quyền mà A đã uỷ quyền cho B thì B cũng bị rút quyền nếu B khơng bị nơi khác uỷ quyền vào thời điểm trước
4.5.2 Cài đặt các thủ tục phục hồ
Ngoài các sự cố do phần cứng và phần mềm được khắc phục bằng cách sao lưu dữ liệu, các sự cố khi bị gián đoạn do chương trình và thao tác người dùng sẽ gây mất thời gian chạy lại đối với xử lý theo lơ và sự phục hồi khó khăn và tốn kém hơn đối với chương trình chạy trực tuyến
Nguyên tắc phục hồi sao lục: Khi chạy chương trình, bình thường định kì ghi lại một số biến mốc quan trọng dùng để chỉ tình trạng của chương trình. Khi chương trình gián đoạn ta sẽ khởi động lại chương trình với giá trị biến mốc gần nhất trước đó bằng cách đọc lại giá trị cuối cùng của biến môc, định vị lại vị trí đầu vào các file đang dùng rồi khởi động lại chương trình bị ngắt
Kết luận : Trong khi thiết kế, người thiết kế nên để ý những vấn đề chính sau đây: - Chi phí: phụ thuộc bản chất của hệ thống phải lựa chọn giải pháp kinh tế nhất cho mỗi trường hợp thực tế như triển khai một xử lý đơn lẻ hay nhóm q trình xử lý - Hiệu quả: người thiết kế hệ thống thường quan tâm đến thời gian thực thi của hệ thống máy tính. Bởi vậy người thiết kế phải chọn các thiết bị xử lý và kho dữ liệu phải đủ mạnh để phù hợp với việc thực hiện các yêu cầu liệt kê trong mơ hình triển khai người sử dụng.
- Bảo mật: người sử dụng cuối có thể có các yêu cầu bảo mật, ra lệnh cho sự sắp đặt một số quá trình xử lý và các dữ liệu nhạy cảm trong vùng được bảo vệ
- Mức độ tin cậy: người sử dụng cuối sẽ thường định rõ các yêu cầu về độ tin cậy của hệ thống mới; đây là những yếu tố có thể được thể hiện trong khoảng thời gian trung bình giữa sự hỏng hóc hoặc thời gian sửa chữa trung bình hoặc thời gian sẵn sàng của hệ thống
Bài tập chương 4
4.1 Hãy thiết kế giao diện cho chương trình cập nhật dữ liệu khi có độc giả yêu cầu mượn sách trong hệ thống thư viện.
4.2 Với hệ thống tuyển sinh vào các trường đại học hãy phân định hệ thống máy tính và thủ cơng cho hợp lý và logíc
4.3 Phân định hệ thống quản lý sản xuất của xí nghiệp thành các hệ thống con: Nhân sự, vật tư, lương, kế toán, kế hoạch, tiếp thị
4.4 Phân định hệ thống kinh doanh tiền tệ tại ngân hàng với các chức năng: Tín dụng, tiết kiệm, kế tốn ngân hàng.
4.5 Thiết kế dữ liệu đầu vào của hệ thống: Quản lý nhân sự của trường đại học
Hoá đơn thanh toán và các phiếu xuất nhập của hệ thống kinh doanh. Hồ sơ bệnh án trong các bệnh viện.
4.6 Thiết kế tổng thể thực hiện các nhiệm vụ gì ?
4.7 Hệ thống con của hệ thống là gì ? Có phải mọi hệ thống đều phải phân định thành các hệ thống con ? Cho ví dụ minh hoạ
4.8 Nêu vai trò của việc thiét kế kiểm sốt và bảo mật hệ thống
4.9 Có thể tránh được mọi sai sót và rủi ro đối với hệ thống khơng? Cách lựa chọn và khắc phục như thế thế nào?
4.10 Hãy chỉ ra nguyên tắc phân quyền và uỷ quyền đối với hệ thống
4.11 Điểm hở là gì. Tại sao cần nghiên cứu các điểm hở và các phương pháp bảo mật thông tin. Mật khẩu và mật mã khác nhau thế nào? Quyền ưu tiên là gì trong quá trình phân tích thiết kế hệ thống.
Câu hỏi trắc nghiệm
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất 01. Thủ tục người dùng nghĩa là:
(a) Hệ thống thủ tục liên quan tới người dùng. (b) Những giao tiếp hệ thống-người dùng. (c) Không là trường hợp nào trong hai ý trên. 02. Một thủ tục người dùng..
(a) Có thể một phần nằm trong ranh giới phân định tự động. (b) Ln nằm ngồi ranh giới phân định tự động.
(c) Có thể nằm trong hồn tồn ranh giới phân định tự động. (d) Không ý nào ở trên là đúng.
03. Hai quá trình của con người liên quan tới hai luồng tài liệu.. (a) Không thể kết hợp cùng nhau để tạo một thủ tục người dùng. (b) Có thể.
(c) Chắc chắn kết hợp cùng nhau để tạo một thủ tục người dùng. (d) Không ý nào đúng.
(a) Biểu đồ luồng dữ liệu.
(b) Biểu đồ E-R( biểu đồ thực thể quan hệ). (c) Sơ đồ khối
(d) Khơng phải loại nào ở trên.
05. Khía cạnh quan trọng nhất của thủ tục người dùng là: (a) Đầu vào dữ liệu.
(b) Các công việc thủ công. (c) Đầu ra dữ liệu.
(d) Không là yếu tố nào cở trên.
06. Để tránh sự đơn điệu, và tăng hiệu quả, kĩ thuật quan trọng nhất được sử dụng là: (a) Dùng một hành động lặp đi lặp lại.
(b) Dùng nhiều thao tác có thứ tự.
(c) Dùng các thao tác khơng có liên quan. (d) Khơng phải cách nào ở trên.
07. Thủ tục cân bằng thơì gian của hệ thống là:
(a) Các thành phần của hệ thống được cho phép đợi thành phần khác với khoảng thời gian nhỏ nhất.
(b) Những khoảng thời gian tạo bởi một thành phần cho các hoạt động khác nhau phải như nhau.
(c) Những khoảng thời gian sinh bởi quá trình tự động và thao tác bằng tay phải bằng nhau.
(d) Không phải ý nào ở trên
08. Lỗi ở đầu vào dữ liệu đối với hệ thống thông tin phải được kiểm tra tại : (a) Mức công việc của người sử dụng .
(b)Mức giao tiếp hệ thống – người dùng. (c) Mức thủ tục máy tính.
(d) Khơng phải ý nào ở trên.
09. Giao tiếp khơng trực tuyến được sử dụng nhiều hơn giao tiếp trực tuyến: (a) Để tiết kiệm thời gian máy chạy.
(b) Để giảm thời gian của người sử dụng.
(c) Tạo sự cân bằng giữa người sử dụng và hoạt động của máy. (d) Không phải ý nào ở trên.
10. Các mẫu được dùng cho hệ thống thông tin để: (a) Đưa dữ liệu vào theo khối.
(b) Đưa ra kết quả tính tốn. (c) Đưa vào dữ liệu trực tuyến. (d) Không phải ý nào ở trên.
11. Dạng dùng cho đầu ra dữ liệu trực tuyến từ HTTT được dùng thuật ngữ (a) Bản báo cáo .
(c) Mẫu.
(d) Không phải ý nào ở trên.
12. Lối vào dữ liệu trực tuyến ít được dùng vì: (a) Khơng tiện lợi cho máy chủ.
(b) Tốn thời gian người sử dụng. (c) Lỗi dữ liệu vào.
(d) Không phải ý nào ở trên.
Chương 5THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ CHƯƠNG TRÌNH Nội dung chính của chương này bao gồm:
- Thiết kế các bảng dữ liệu và cách thức truy cập tới các bảng dữ liệu. - Thiết kế chi tiết từng mô đun và cấu trúc chung của tồn bộ chương trình - Thiết kế các mẫu thử và cách đánh giá hệ thống