CẢNH VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH THAY
ĐỔI THEO CHIỀU HƯỚNG XẤU
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, Các yếu tố về C, q, và P đều có thể thay
đổi và biến động theo sự thay đổi của hoàn cảnh, mơi trường kinh doanh. Vì vậy, số lượng lao
động cũng sẽ thay đổi theo. Giá cả thị trường thường thay đổi theo xu hướng giảm xuống, vì ngư dân thường cạnh tranh bán và người mua (đầu nậu) thì có tính độc quyền mua cao. Hai yếu tốđó làm cho giá bán sản phẩm thủy sản càng giảm mạnh. Khi mơi trường có sự biến đổi theo
chiều hướng xấu thì Qmax1 và Qmax2 sẽ giảm dần. Trong thực tế, Qmax chỉ có thể tồn tại 1 trong 3 trạng thái sau đây:
1. Qmax là Qmax1: Trường hợp này, nếu thị
trường tiêu thụ sản phẩm có biến động theo chiều hướng xấu thì hệ số co giãn của cầu theo giá có thể chưa nhỏ hơn 1 và hiệu quả của ngư
dân giảm sút nhưng họ vẫn có lời và ngư dân vẫn có thể tiếp tục hoạt động sản xuất với hiệu quả kinh doanh thấp hơn trước. Số lượng lao
động và ngư cụ trong trường hợp này có thể
khơng thay đổi. Tính bền vững về mặt sinh học giảm sút.
2. Qmax là Qmax2: Trường hợp này, nếu giá cả thị trường giảm xuống thì sẽ xảy ra hiện tượng "Được mùa nhưng thất thu". Trường hợp này nên sử dụng những biện pháp khác nhau nhằm cải thiện tình hình hiệu quả giảm xuống. Nhưng biện pháp tăng năng suất không phải là biện pháp tốt. Biện pháp này sẽ làm cho hiệu quả kỹ thuật mâu thuẫn với hiệu quả kinh tế- Tăng năng suất thì hiệu quả kinh tế giảm, vì tăng năng suất sẽ dẫn đến tổng sản lượng tăng và lớn hơn Qmax2. Lúc này, tổng chi phí thường tăng lên vì năng suất tăng. Trong khi đó, doanh thu
đang giảm xuống, làm cho lợi nhuận sẽ giảm theo. Trường hợp này, ngư dân vẫn sản xuất nhưng với hiệu quả kinh doanh thấp hơn trước. Họ vẫn bảo đảm sản xuất bền vững. Số lượng lao động và ngư lưới cụ trong trường hợp này có thể giữ nguyên.
3. Qmax là Qmax3: Trường hợp này, nếu thị
trường tiêu thụ sản phẩm biến động theo chiều hướng xấu thì hiệu quả kinh doanh khơng cịn- mất hiệu quả. Phải sử dụng tích cực, có hiệu quả
những biện pháp như: Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tiết kiệm chi phí. Nếu các biện pháp trên khơng có hiệu lực thì buộc phải giảm tổng số ngư cụ bằng cách điều chỉnh số lượng lao động- giảm lao động. Trường hợp này, biện pháp tăng năng suất có thể là một biện pháp có hiệu quả. Vì tăng năng suất làm cho Qmax3 tăng
theo và có xu hướng Q thực tế nhỏ hơn Qmax3.
4. Qmax không thể là Qmax4: Vì Qmax4 ln
lớn hơn Qmax3. Nếu Qmax4 khơng lớn hơn Qmax3 thì
sản xuất khơng có hiệu quả kinh doanh. Ngư dân khơng thể sản xuất.
Bảng 1 Những thay đổi cơ bản và một số biện pháp khi môi trường KD biến động không thuận lợi
Môi trường KD biến động không thuận lợi làm cho Qmax thay đổi. Nếu Qmax là:
Những thay đổi cơ bản và một số biện pháp khi môi trường kinh doanh biến
động không thuận lợi Qmax1 Qmax2 Qmax3
Hiệu quả kinh doanh GIẢM GIẢM, và xảy ra hiện tượng
"Được mùa nhưng thất thu" MẤT HIỆU QUẢ Một số
thay đổi cơ bản
Số lượng lao động Có thể khơng
đổi Có thể khơng đổi Giảm lao động khi các biện pháp dưới đây không khả thi Đầu ra: Mở rộng thị trường TỐT TỐT TỐT Sản xuất: Tăng năng suất XẤU (không bền vững) XẤU (hiệu quả sản xuất kinh doanh của nghề giảm) TỐT Ba biện pháp cơ bản
Đầu vào: Tiêt kiệm chi phí TỐT TỐT TỐT
IV. KẾT LUẬN
Mơ hình trên đã khắc phục những vấn đề
rất cơ bản trước đây trong việc xác định số
lượng ngư cụ. Đồng thời, mơ hình cũng là cơ
sởđể xác định được số lượng lao động và số
lượng tàu thuyền khai thác thủy sản ven bờ. Cách tính này dựa vào các ràng buộc sau:
- Bảo đảm bền vững về mặt sinh học của nguồn lợi thủy sản ven bờ. - Bảo đảm ổn định về mặt thị trường tiêu thụ sản phẩm theo các quy luật vốn có của nó. - Bảo đảm về hiệu quả kỹ thuật sản xuất. - Bảo đảm về hiệu quả kinh doanh của ngư dân.
Mơ hình là một trong những cơ sở khoa học, nhân tố cơ bản nhằm góp phần trong cơng tác chuyển đổi nghề và quy hoạch các nghề
khai thác và nuôi trồng thủy sản ven bờ của nước ta.