KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1 Mục tiêu và Chức năng cơ bản củ a bà

Một phần của tài liệu So 3 - Nam 2008 (Tieng Viet) (Trang 59 - 61)

ging đin tử:

Bài giảng điện tử phải đạt và thể hiện

được 3 chức năng quan trọng: Siêu văn bản (Hypertext), Multimedia (Đa phương tiện, đa truyền thơng) và tính tương tác (Interaction) giữa tư liệu dạy học với sinh viên, giữa GV với sinh viên (SV) và giữa SV với SV.

Với triết lý mới về phương pháp dạy học hướng vào người học, lấy người học làm trung tâm và nhất là dạy học ở bậc đại học thì chủ

yếu là GV chủ yếu dạy phương pháp học tập cho SV. GV tổ chức định hướng cho họ tự chủ

hành động, chiếm lĩnh tri thức dưới sự hướng dẫn, kiểm tra của GV thì yếu tố của chức năng tương tác giữa GV với SV, giữa tư liệu dạy học với SV và giữa SV với SV là rất quan trọng.

2. Quy trình thiết kế mt bài ging đin tử:

Qua q trình nghiên cứu chúng tơi nhận thấy các bước cơ bản để thiết kế bài giảng

điện tử:

1) Xác định mục tiêu của Nội dung dạy học (xác định được đích cần phải đạt tới của Nội dung cả bài học về các mặt kiến thức, kỹ

năng và thái độ - đây là mục tiêu học tập mà SV có được/đạt được sau khi học).

2) Lựa chọn kiến thức cơ bản, xác định các kiến thức trọng tâm.

3) Multimedia hoá từng đơn vị kiến thức (bao gồm - dữ liệu hố thơng tin kiến thức, phân loại kiến thức, sưu tập hoặc xây dựng mới các nguồn tư liệu sẽ sử dụng trong bài học, lựa chọn các phần mềm dạy học có sẵn, cần thiết đểđặt liên kết, xử lý các tư liệu thu

được để nâng cao chất lượng tư liệu).

4) Xây dựng thư viện các tư liệu (từ các văn bản, ảnh tĩnh, ảnh động, âm thanh, phim video….tổ chức thành thư viện tư liệu - tạo

được cây thư mục khoa học và hợp lý nhất). 5) Lựa chọn phần mềm dạy học phù hợp chuyên môn và phần mềm trình diễn để xây dựng các tiến trình dạy học hợp lý thông qua các hoạt động cụ thể (tuỳ thuộc nội dung từng phần/môn học như có thể dùng PowerPoint, Frontpage…vv…)

6) Chạy thử chương trình, sửa chữa và hoàn thiện.

3. Các tiêu chí đánh giá mt bài ging đin t: 3.1. Nguyên tc đánh giá 3.1. Nguyên tc đánh giá

a) Coi trọng tính khoa học về nội dung, kiến thức dạy học và về áp dụng các PP dạy học mới theo hướng lấy người học làm trung tâm.

b) Thể hiện rõ chức năng và ưu điểm nổi bật của một BGĐT đặc biệt là là tính tương tác trong dạy học cho SV khi định hướng hành

động tự chủ, chiếm lĩnh tri thức của họ. c) Thang điểm: 100, có trọng số theo các tiêu chí quan trọng: - Khơng đạt < 50 điểm - Đạt: ≥ 50 điểm đến 60 điểm. - Trung bình: > 60 điểm đến 70 điểm. - Khá: > 70 điểm đến 80 điểm. - Tốt: > 80 điểm đến 100 điểm. 3.2. Các tiêu chí đánh giá:

a) Có bài giảng mơn học dạng văn bản truyền thống, theo đúng chương trình, nội dung quy định (từ 1÷5 điểm).

b) Có cấu trúc về nội dung và cấu trúc liên kết bài giảng điện tử lôgic, khoa học phù hợp với tiến trình hoạt động dạy học mới (khơng chỉđơn thuần trình diễn các kiến thức đã soạn sẵn theo kiểu dạy học diễn giảng truyền thống mà phải được áp dụng theo phương pháp dạy học mới như phương pháp phối hợp diễn giảng với đặt vấn đề - giải quyết từng phần, phương pháp học dựa trên vấn đề, phương pháp thảo luận nhóm...vv...

Cây thư mục phải thuận tiện cho tra cứu, liên kết và liên kết nhanh với các tư liệu qua multimedia kể cả với Internet (từ 1÷10 điểm, trong đó phương pháp dạy học: 6 điểm).

c) Số tư liệu dạy học, số đơn vị kiến thức và kỹ năng được Multimedia hố (thể hiện có bao nhiêu ảnh tĩnh, bao nhiêu ảnh động, bao nhiêu đoạn phim video và bao nhiêu đoạn có âm thanh minh hoạ hoặc mô phỏng các q trình, các diễn biến…có tính khoa học và hợp lý (từ 1÷30 điểm được lượng hoá theo từng phần và theo số lượng như ảnh tĩnh, ảnh

động, phim video, các mô phỏng...).

d) Số tư liệu dạy học hay vấn đề dạy học

đã được thực hiện bằng và thông qua tương tác giữa tư liệu dạy học với SV, giữa GV với SV, giữa SV với tư liệu dạy học và giữa SV với SV (từ 1÷25 điểm được lượng hoá theo từng phần và theo số lượng). e) Có khả năng cập nhật, bổ sung kiến thức thường xuyên (từ 1÷5 điểm). f) Có phần kiểm tra - đánh giá các kiến thức và kỹ năng của SV ở cuối mỗi bài học, hoặc cuối mỗi vấn đề hoặc cuối mỗi chương.

Đặc biệt trong phần kiểm tra - đánh giá này

nên lồng ghép và thể hiện được tính tương tác giữa tư liệu dạy học với SV, giữa GV với SV và giữa SV với SV (từ 1÷10 điểm được lượng hố theo số lượng và chất lượng của các câu hỏi kiểm tra - đánh giá).

g) Phù hợp với thời gian dạy học và khối lượng kiến thức, kỹ năng dạy học (được lượng hoá theo tiết học và theo chương trình giảng dạy quy định) (từ 1÷10 điểm được lượng hoá theo số lần kiểm tra dạy thử ở các tiết, ở các bài khác nhau).

h) Chất lượng về kỹ thuật công nghệ

thông tin: giao diện đẹp và thân thiện, chất lượng của các hình ảnh tĩnh, hình ảnh động của các đoạn phim video, chất lượng âm thanh, các quá trình mơ phỏng ? (từ 1÷5

điểm).

IV. KT LUN

Bài giảng điện tử là một trong những công cụ hỗ trợ đắc lực và hiệu quả cho người GV trong quá trình dạy học và nó góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả của dạy học. Vì vậy, Bài giảng điện tử phải thể hiện được 3 chức năng quan trọng, đó là: Siêu văn bản, Multimedia, và tính tương tác giữa tư liệu dạy học với SV, giữa GV với SV và giữa SV với SV. Trong quá trình dạy học ngoài việc tổ

chức và hướng dẫn cho SV phương pháp học tập, tổ chức định hướng cho SV tự chủ hành

động, chiếm lĩnh tri thức dưới sự hướng dẫn, kiểm tra của GV thì yếu tố của chức năng tương tác giữa GV với SV, giữa tư liệu dạy học với SV và giữa SV với SV là rất quan trọng. Từđó GV có thể nghiên cứu kết hợp bài giảng, điều chỉnh và bổ sung bài giảng điện tử

cho phù hợp với các tiêu chí đánh giá nêu trên

để khơng ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học của nó.

TÀI LIU THAM KHO

1. Lê Cơng Triêm, Nguyễn Đức Vũ , Trần Thị Tú Anh (2002), Một số vấn đề hiện nay của phương pháp dạy học đại học, NXB Giáo dục.

2. Lê Phước Lượng (2004), Tổ chức định hướng hoạt động chiếm lĩnh tri thức vật lý đại cương (A1) của SV bằng tiến trình dạy học theo hướng phối hợp giữa phương pháp “thông báo-tái hiện” với phương pháp “đặt vấn đề-giải quyết từng phần” , Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ, Trường Đại học Nha Trang.

ĐIU KHIN TC ĐỘĐỘNG CƠĐIN MT CHIU S DNG BỘĐIU KHIN PID

CONTROL THE SPEED OF DIRECT CURRENT MOTOR BY PID CONTROLLER

Quách Đức Cường Khoa Khai thác - Trường Đại hc Nha Trang

Tóm tt

Bài báo này trình bày phương pháp thiết kế, mô phng h thng điu khin n định tc độđộng cơđin mt chiu bng bộđiu khin PID và cách thc t chc cài đặt gii thut điu khin PID vào cơđin mt chiu bng bộđiu khin PID và cách thc t chc cài đặt gii thut điu khin PID vào mt h nhúng. Thông s ca bộđiu khin PID được xác định theo phương pháp thc nghim ca Zeigler-Nichols. Các bước phân tích và thiết kếđược mô phng dưới s h tr ca phn mm chuyên

dng MATLAB & SIMULINK. Trong quá trình kho sát hot động ca h thng khơng xét ti dịng

đin phn ng động cơ.

T khóa: động cơđin mt chiu, bộđiu khin, hàm truyn đạt, n định, vi điu khin

Abstract

The newspaper shows the method for designing and simulating stable control system for the speed of DC motor by PID controller and method for organizing to install PID control algorithm in speed of DC motor by PID controller and method for organizing to install PID control algorithm in Embedded system. The parameters of PID controller are determined by experimental method of Zeigler-Nichols. Analytical and designed steps are simulated with the assist of MATLAB & SIMULINK software. In the process of studying for action of system is not interested in armature current of motor.

Một phần của tài liệu So 3 - Nam 2008 (Tieng Viet) (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)