KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu So 3 - Nam 2008 (Tieng Viet) (Trang 28 - 30)

1. nh hưởng ca các công thc thc ăn (CTTA) đến q trình tăng trng ca tơm Rn Bng 2. Kết qu tăng trng ca tôm Rn trong các công thc thc ăn khác nhau Bng 2. Kết qu tăng trng ca tôm Rn trong các công thc thc ăn khác nhau

Thi gian nuôi (ngày) W(g)

CT Ban đầu 10 20 30 40 50 60 70 80 CT1 0,005a 0,227a 1,150a 2,260a 4,180a 6,137a 7,040a 7,310a 7,453a

CT2 0,005a 0,200ab 1,023ab 2,017b 3,943b 5,830b 6,850b 7,107b 7,257a

CT3 0,005a 0,167b 0,887b 1,677c 3,470c 5,260c 6,080c 6,307c 6,417b

Ghi chú: Trên cùng mt ct, các ch cái ging nhau th hin khơng có s sai khác khi so sánh thng kê

mc ý nghĩa P = 0,05.

Qua bảng 2 nhận thấy: Khả năng tăng trọng của tôm Rằn ứng với các công thức thức ăn là khác nhau. Tôm Rằn tăng trọng chậm ở giai đoạn 20 ngày đầu (đặc biệt là 10 ngày đầu), sau đó tăng rất nhanh ở giai đoạn 30-50 ngày và tăng trọng chậm lại ở giai đoạn cuối (đặc biệt ở giai đoạn 70-80 ngày). Kết quả CT1 tôm tăng trọng lớn nhất, tiếp đến là CT2 và thấp nhất là CT3. Sự sai khác trọng lượng thân tôm khi sử dụng ba CTTA khác nhau ở giai đoạn 30-70 ngày là có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Ở CT1 và CT2, giai đoạn 10, 20 và

80 ngày sự sai khác trọng lượng thân tôm khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Như vậy, việc sử dụng thức ăn công nghiệp (CT1) tôm tăng trọng nhanh hơn so với sử dụng thức ăn chế biến (CT3) và thức ăn phối trộn (CT2). Điều này là do thức ăn cơng nghiệp có sự cân đối về thành phần dinh dưỡng, kích thước hạt phù hợp, có mùi thơm dẫn dụ nên tôm hoạt động bắt mồi tích cực hơn thức ăn chế biến. Mặt khác, tỷ lệ protein và các chất không đạm ở CT1 cũng cao hơn, độ kết dính cao, chậm tan trong nước nên hạn

chế được lượng thức ăn dư thừa trong đáy ao. Vì vậy, thức ăn bị phân hủy sinh ra các khí độc như H2S, CH4,… làm ảnh hưởng đến môi

trường nước nuôi thấp hơn so với hai cơng thức cịn lại.

2. nh hưởng ca các CTTA đến quá trình tăng trưởng chiu dài ca tôm Rn

Bng 3. Kết qu tăng trưởng chiu dài ca tôm Rn trong các công thc thc ăn Thi gian nuôi (ngày)

Lmm

CT Ban đầu 10 20 30 40 50 60 70 80 CT1 13a 28,07a 52,13a 65,07a 77,02a 86,27a 91,53a 92,97a 94,57a

CT2 13a 26,03b 47,87b 58,97b 74,38b 84,50b 89,38b 90,97b 92,21b

CT3 13a 22,37c 44,33c 54,20c 70,23c 80,90c 85,13c 87,13c 88,60c

Ghi chú: Trên cùng mt ct, các ch cái ging nhau th hin khơng có s sai khác khi so sánh thng kê

mc ý nghĩa P = 0,05.

Qua bảng 3 cho thấy: Tôm Rằn tăng trưởng về chiều dài rất nhanh ở 30 ngày đầu (đặc biệt ở giai đoạn 10-20 ngày), sau đó giảm dần và tăng trưởng chậm ở giai đoạn 60-80 ngày. Điều này là phù hợp với quy luật sinh trưởng của động vật bậc cao thủy sinh nói chung và tơm Rằn nói riêng, trong giai đoạn đầu tôm chủ yếu tập trung phát triển về chiều dài, sau đó mới tập trung phát triển về trọng lượng [8]. Sau 80 ngày nuôi, sai khác về chiều dài thân tôm giữa ba CTTA đều có ý nghĩa

thống kê (P<0,05). Kết quả cao nhất vẫn là CT1, sau đó CT2 và thấp nhất ở CT3.

Như vậy, sự tăng trưởng chiều dài thân giảm dần theo thời gian nuôi ở cả ba CTTA, tơm có tốc độ tăng trưởng chiều dài lớn nhất trong tháng nuôi thứ nhất, đây là giai đoạn tôm chủ yếu tập trung tăng trưởng về chiều dài [8]; Ở tháng nuôi thứ hai, sự tăng trưởng về chiều dài giảm dần; Đến tháng nuôi thứ ba tôm Rằn tăng trưởng rất chậm.

3. nh hưởng ca các CTTA đến t l sng ca tôm Rn

Bng 4. Kết qu v t l sng ca tôm Rn trong các công thc thc ăn (%) Thi gian nuôi (ngày)

TLS

CT Ban đầu 10 20 30 40 50 60 70 80 CT1 100a 91,33a 88,00a 85,00a 80,33a 78,67a 77,00a 76,33a 74,33a

CT2 100a 90,67a 85,00b 83,67ab 77,67b 77,33b 76,33a 75,67a 73,00a

CT3 100a 87,67b 84,00b 80,33b 74,67c 72,67c 70,00b 68,67b 65,67b

Ghi chú: Trên cùng mt ct, các ch cái ging nhau th hin khơng có s sai khác khi so sánh thng kê

mc ý nghĩa P = 0,05.

Qua bảng 4 nhận thấy: Tỷ lệ sống của tôm ở các công thức thức ăn là khác nhau. Sau 80 ngày nuôi, công thức 1 cho tỷ lệ sống cao nhất (74,33%), công thức 3 cho tỷ lệ sống thấp nhất (65,67%), công thức 2 cho kết quả

nghiệm đều cho tỷ lệ sống giảm dần theo thời gian nuôi, hao hụt tôm lớn ở giai đoạn 10 ngày đầu, các giai đoạn sau sự hao hụt ít hơn. Nguyên nhân do trong những ngày đầu, sau khi thả giống tơm cịn nhỏ, sức chịu đựng

mới kém. Mặt khác, do tôm phải chuyển từ điều kiện sống nhân tạo sang môi trường tự nhiên khắc nghiệt hơn. Fegan (1992); Riberio và Jones (1996) cho biết trong giai đoạn Post15, hiện tượng ăn thịt đồng loại có thể xảy ra bởi khả năng thích nghi kém, do phải sử dụng khẩu phần ăn nhân tạo - thức ăn cơng nghiệp. Vì vậy, việc cải tạo ao, gây màu nước,

tạo điều kiện thuận lợi cho sinh vật phù du phát triển nhằm cung cấp thức ăn tự nhiên cho tôm là rất quan trọng.

Sau 80 ngày nuôi, sai khác tỷ lệ sống giữa CT1 với CT2 khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05) nhưng giữa CT1 so với CT3 là có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

IV. SO SÁNH HIU QU KINH T KHI S DNG CÁC CTTA 1. Hch toán kinh tế khi s dng các CTTA trên mt ao 2000m2

Một phần của tài liệu So 3 - Nam 2008 (Tieng Viet) (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)