Chủ đề đời tư qua tính cách, tâm hồn

Một phần của tài liệu Chủ đề đời tư trong thơ chữ hán nguyễn du (Trang 41 - 42)

3 .Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn

B. NỘI DUNG

2.1. Chủ đề đời tư qua bức chân dung tự họa

2.1.3. Chủ đề đời tư qua tính cách, tâm hồn

Nguyễn Du là bậc danh sĩ chí thiện vơ cùng thơng minh. Ơng ln khiêm

nhường, tận tụy và khơng hề có chút sơ hở trong chốn quan trường. Nguyễn Du hiểu thấu kinh Kim Cương, sâu sắc Kinh Dịch, Phong Thủy và nhân tướng học, uyên thâm mọi mặt về lịch sử, địa lí, văn hóa, xã hội và cả ngơn ngữ. Chính vì vậy ơng đã thể hiện được con người cá nhân qua những vần thơ. Chỉ với ba tập thơ chữ Hán mà ơng đã họa được nên chân dung của mình một cách vơ cùng rõ nét. Khi đi làm Chánh sứ của vua Gia Long ở Trung Quốc. Đối diện với vua Càn Long (một trong mười vị vua nổi tiếng bậc nhất Trung Hoa từ xưa đến nay) Nguyễn Du bằng sự thông minh, kiến thức sâu rộng và vốn văn chương đã làm cho các văn thần võ tướng ở Trung Hoa phải nể phục. Tập thơ Bắc hành

tạp lục là kiệt tác thơ có tình có lí khiến cho vua Càn Long cũng phải nể phục,

triệt binh khơng dịm ngó, can thiệp vào đất phương Nam.

Quan sát những hình tượng tự họa qua thơ chữ Hán của Nguyễn Du ta có thể nhận thấy ngay được ông là con người vô cùng nhạy cảm với biết bao nhiên nỗi trăn trở, dằn vặt về cuộc đời. Đọc thơ ông, ta thấy một thế giới nội tâm đầy những trăn trở, giằng xé và đau đớn. Hàng chục năm rơi vào cảnh lưu lạc tha hương. Nhà thơ tự thương xót thay cho cuộc đời của mình với biết bao nhiêu hồi bão, tài năng mất mát. Nhà thơ day dứt vì thời gian trơi đi q nhanh và tuổi già ập đến mà bản thân lại chưa làm nên được công danh, sự nghiệp gì.

Xuân lan thu cúc thành hư sự/ Hạ thử đơng hàn đoạt thiếu niên (Xn có lan, thu có cúc, đã thành chuyện hão/ Lần nữa đơng rét, hè nóng, cướp cả tuổi trẻ.)

– (Tạp thi), Liêu lạc tráng tâm hư đoản kiếm (Tráng tâm tịch mịch phụ cả cây

sự chết dần của chính tâm hồn. Ta bắt gặp trong thơ ông sự than trách chính mình khi ơng soi ngắm lại bản thân bằng những ánh mắt đau xót, tủi nghẹn. Ơng cảm thấy tâm hồn chết dần khi nghĩ mình chủ vì chút công danh mà dấn thân vào chốn quan trường đầy phức tạp, khơng cịn giữ được cốt cách ban đầu. Cái con người tài hoa nhạy cảm ấy lại tự dày vị trong chính những suy nghĩ của bản thân. Khi đi sứ ông cảm thấy vô cùng cô quạnh giữa chốn thiên nhiên: Triệt dạ la thanh bất tạm đình

Cô đăng tương đối đáo thiên minh Kinh thuần khứ quốc tâm như tử Nhất lộ phù nhân diện tẫn sinh

(Mạc phủ tức sự) (Suốt đêm tiếng thanh la đánh không ngớt

Ngồi bên ngọn đèn cô đơn cho đến sáng Xa nước mấy tuần lòng đau như chết Dọc đường toàn gặp người lạ mặt)

Tâm nguyện lớn nhất đời Nguyễn Du là tìm về với một cuộc sống an nhàn, n ổn. Ơng ln khao khát giấc mộng đời thường thanh đạm giữa thiên nhiên, bên cạnh những điều giản dị và trân quý nhất. Chỉ khi ông sống cách biệt với cuộc đời hỗn tạp thì bản thân mới trở nên thư thái. Ná đắc khiêu ly phù thế ngoại/ Trường tùng thụ hạ tối nghi nhân (Ước gì thốt được vịng trần tục/ Ngồi dưới góc tùng thú biết bao nhiêu.) – (Sơn thơn). Ơng ln ni dưỡng ước

mơ được sơng thanh nhàn như vậy nhưng lại có lúc tự trách bản thân tại sao không mạnh mẽ để thực hiện ước mơ kia. Thí tự thuần lơ tối quan thiết/ Hồi

quy nguyên bất đãi thu phong (Giá như rất thiết tha canh rau thuần gỏi cá lơ/ Thì lịng muốn về vốn chẳng cần đợi gió thu nổi) – (Ngẫu hứng IV).

Một phần của tài liệu Chủ đề đời tư trong thơ chữ hán nguyễn du (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)