Thứ nhất, người lao động cần chủ động trong việc tạo việc làm và tỡm
Trước hết, người lao động cần chủ động trong việc phỏt triển kinh tế, tạo việc làm và tăng thu nhập cho mỡnh dưới hỡnh thức phỏt triển kinh tế hộ gia đỡnh. Kinh tế hộ gia đỡnh cú vị trớ hết sức quan trọng, tuy nú khụng phải là thành phần kinh tế nhưng nú là một hỡnh thức để phõn biệt với cỏc hỡnh thức tổ chức kinh tế khỏc. Trong kinh tế thị trường, kinh tế hộ phỏt triển hết sức linh hoạt, thớch ứng nhanh, gúp phần phỏt triển sản xuất, tạo mở nhiều việc làm phự hợp với mọi lứa tuổi, mọi trỡnh độ của người lao động. Phỏt triển kinh tế hộ sẽ tận dụng được cỏc nguồn lực về đất đai, lao động dư thừa, huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong dõn cư, kinh nghiệm quản lý và ngành nghề nụng thụn. Để phỏt triển kinh tế hộ gia đỡnh, bờn cạnh sự nỗ lực của người lao động, cần cú sự hỗ trợ của Nhà nước như:
- Nhà nước cần cú chớnh sỏch khuyến khớch cỏc hộ gia đỡnh dồn điền đổi thửa tớch tụ ruộng đất, mở rộng thõm canh như miễn giảm thuế, hỗ trợ giống cõy trồng, vật nuụi và kỹ thuật để phỏt triển sản xuất.
- Cú chớnh sỏch tạo nguồn vốn, cho vay vốn để cỏc hộ gia đỡnh cú điều kiện phỏt triển sản xuất đồng thời hướng dẫn nụng dõn phỏt triển kinh doanh và làm giàu chớnh đỏng.
- Mở rộng tuyờn truyền những mụ hỡnh kinh tế hộ gia đỡnh làm ăn cú hiệu quả, thu nhập cao phự hợp với điều kiện của từng vựng để nhõn rộng mụ hỡnh.
- Mở rộng và phỏt triển cỏc loại hỡnh dịch vụ như cung ứng vật tư, thuốc thỳ y, thuốc bảo vệ thực vật…; chuyển giao khoa học cụng nghệ, tiờu thụ sản phẩm cho hộ gia đỡnh.
- Tạo hành lang phỏp lý cho kinh tế hộ gia đỡnh phỏt triển.
Thứ hai, người lao động ở nụng thụn cần nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề việc làm.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề việc làm, một mặt sẽ giỳp người lao động tự vươn lờn tạo việc làm, tăng thu nhập cho bản thõn và gia
đỡnh. Mặt khỏc họ sẽ chủ động trong việc đưa lao động của gia đỡnh đi đào tạo nghề, đỏp ứng được nhu cầu tỡm kiếm việc làm trong thời kỳ CNH,HĐH.
Thực tế cho thấy nhiều lao động ở nụng thụn nhất là lao động trẻ chưa được đào tạo nghề chuyờn mụn phự hợp, khụng đỏp ứng được yờu cầu về tay nghề và họ khụng được hướng nghề cụ thể nờn khụng biết chọn nghề, khụng dỏm đầu tư tiền để học nghề hoặc học những ngành nghề khụng phự hợp với nhu cầu của cỏc cơ quan doanh nghiệp.
Do đú, nếu người lao động nhận thức được muốn tỡm kiếm được việc làm phải cú trỡnh độ chuyờn mụn, họ sẽ chủ động nõng cao tay nghề cho mỡnh và cho gia đỡnh họ như:
- Chủ động trong việc hướng nghiệp cho con cỏi, đưa con em mỡnh đi tiếp thu nghề mới, đào tạo những nghề mà thị trường lao động đang cú nhu cầu, học nghề từ những làng nghề, nõng cao tay nghề đỏp ứng với yờu cầu sản xuất hàng hoỏ và nhu cầu việc làm trong nụng thụn hiện nay.
- Tớch cực vận động người dõn cựng thụn, xúm dồn điền đổi thửa hỡnh thành cỏc vựng sản xuất nụng nghiệp cho giỏ trị kinh tế cao, tạo thờm việc làm cho bản thõn và gia đỡnh.
- Chủ động bố trớ cho lao động của gia đỡnh tham gia cỏc lớp dạy nghề, chuyển giao khoa học kỹ thuật nụng nghiệp cho lao động nụng thụn do địa phương tổ chức, để cú thể nõng cao hiệu quả sản xuất nụng nghiệp, tăng thu nhập cho bản thõn và gia đỡnh, đồng thời hạn chế được tỡnh trạng mắc vào cỏc tệ nạn xó hội do khụng cú việc làm.
KẾT LUẬN
Sự nghiệp CNH, HĐH đất nước trong những năm qua đó tạo nờn những thay đổi đỏng kể đối với khu vực nụng thụn cả nước núi chung và nụng thụn huyện Ứng Hũa núi riờng. Người lao động ở nụng thụn chớnh là chủ thể trực tiếp thực hiện quỏ trỡnh CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn. Họ là những người tiếp thu và ứng dụng những tri thức, thành tựu của khoa học - cụng nghệ vào phỏt triển sản xuất. Chớnh vỡ vậy, giải quyết việc làm, phỏt huy vai trũ to lớn của lực lượng lao động ở nụng thụn là vấn đề cú ý nghĩa quyết định đến sự thành cụng của sự nghiệp CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn. Điều đú khụng chỉ đũi hỏi sự quyết tõm, phấn đấu nỗ lực của người lao động mà cũn cần đến sự giỳp đỡ của Nhà nước, mọi tầng lớp nhõn dõn và cỏc tầng lớp xó hội.
Ứng Hũa là huyện nụng nghiệp, 93% lực lượng lao động ở nụng thụn. Vỡ thế, vấn đề việc làm cho người lao động ở nụng thụn luụn là vấn đề được cấp ủy đảng, chớnh quyền, cỏc tổ chức xó hội quan tõm hàng đầu để thực hiện CNH, HĐH phỏt triển kinh tế xó hội ở địa phương. Tuy vậy, khi nghiờn cứu thực trạng việc làm và giải quyết việc làm cho người lao động nụng thụn ở huyện Ứng Hũa, Hà Nội, tỏc giả luận văn đó rỳt ra được những thành tựu và những vấn đề đặt ra, từ đú đề xuất những giải phỏp chủ yếu nhằm giải quyết việc làm cho người lao động nụng thụn của huyện. Những giải phỏp này hy vọng gúp phần vào việc giải quyết việc làm cho người lao động ở nụng thụn đến 2015, tạo điều kiện cho người lao động phỏt huy những phẩn chất, những truyền thống tốt đẹp của con người Ứng Hũa vào sự nghiệp CNH, HĐH đất nước./.
danh mục tài liệu tham khảo
1. Chu Văn Cấp (chủ biên) (2000), Lịch sử các học thuyết
kinh tế (tập bài giảng), Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
2. Chơng trình về dạy nghề và giải quyết việc làm huyện
Thạch Thất Thành phố Hà Nội giai đoạn (2006-2010).
3. Cục Thống kê thành phố Hà Nội (2008), Niên giám thống
kê thành phố Hà Nội 2008.
4. Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung (1997), Về chiến lợc
giải quyết việc làm ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
5. Nguyễn Hữu Dũng (2000), "Chiến lợc an toàn việc làm trong thời kỳ CNH, HĐH đất nớc", Tạp chí Lao động và
công đoàn, (228), tr.25.
6. Đảng bộ thành phố Hà Nội (2005, 2010), Văn kiện Đại hội
đại biểu Đảng bộ thành phố Hà Nội lần thứ XIV,XV.
7. Đảng bộ tỉnh Hà Tây (cũ) (2005), Văn kiện Đại hội đại
biểu Đảng bộ tỉnh Hà Tây (cũ) lần thứ XIV.
8. Đảng bộ huyện ứng Hòa (2005, 2010), Văn kiện Đại hội
Đảng bộ huyện ứng Hòa lần thứ XXI, XXII.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần
thứ 6, Ban Chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ IX, Nxb
chính trị quốc gia, Hà Nội.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần
thứ 7, Ban Chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ IX, Nxb
chính trị quốc gia, Hà Nội.
14. Đoàn Thanh niên huyện ứng Hòa (2005), Báo cáo kết quả
tập huấn, đào tạo nghề, vay vốn giải quyết việc làm của Đoàn Thanh niên huyện giai đoạn 2005 - 2010.
15. Doãn Mậu Điệp (1999), "Dân số, lao động và việc làm ở Việt Nam", Tạp chí T tởng văn hóa, (3).
16. Giáo trình kinh tế phát triển (2004), Chơng trình cao
cấp, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
17. Hội Nông dân huyện ứng Hòa (2005), Báo cáo kết quả
tập huấn, đào tạo nghề, vay vốn giải quyết việc làm của Hội Nông dân huyện giai đoạn 2005 - 2010.
18. Hội Phụ nữ huyện ứng Hòa (2005), Báo cáo kết quả tập
huấn, đào tạo nghề, vay vốn giải quyết việc làm của Hội Phụ nữ huyện giai đoạn 2005 - 2010.
19. Kết quả tổng điều tra dân số và nhà ở 01/4/1999 tỉnh
Hà Tây.
20. Kết quả điều tra đào tạo nghề của huyện ứng Hòa năm
2010.
21. Trần Quang Lâm (chủ biên) (2003), Kinh tế vĩ mô, Tập bài giảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
22. V.I.Lênin (1997), Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva. 23. Lịch sử các học thuyết kinh tế (2003), Tái bản, Nxb
24. Bùi Sĩ Lợi (1999), "Giải pháp tạo việc làm cho ngời lao động nông nghiệp nông thôn ở tỉnh Thanh Hóa", Tạp
chí Lao động và Xã hội, (9), tr.35-36. 25. C.Mác (1984), Bộ t bản, tập thứ nhất, quyển I, phần I, Nxb Sự thật, Hà Nội. 26. C.Mác (1984), Bộ t bản, tập thứ nhất, quyển I, phần I, Nxb Tiến bộ, Hà Nội. 27. C.Mác (1973), Bộ T bản, tập 3, quyển 1, Nxb Sự thật, Hà Nội. 28. C.Mác và Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
29. C.Mác - Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
30. C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
31. Hồ Chí Minh (1976), Về cách mạng XHCN và xây dựng
CNXH, Nxb Sự thật, Hà Nội.
32. Hồ Chí Minh (1980), Tuyển tập, Nxb Sự thật, Hà Nội.
33. Hồ Chí Minh (1994), Tuyển tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
34. Phòng Lao động Thơng binh Xã hội huyện ứng Hòa (2008), Báo cáo kết quả giải quyết việc làm (2008-
2010).
35. Phòng Thống kê huyện ứng Hòa (2000-2009), Niên giám
thống kê hàng năm huyện ứng Hòa từ 2000 - 2009.
36. Phòng Tài nguyên Môi trờng huyện ứng Hòa, Báo cáo sử
dụng đất đai.
37. Đỗ Thị Xuân Phơng (2000), Phát triển thị trờng sức lao
Luận án tiến sỹ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội.
38. Quốc hội nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1994),
Bộ luật lao động 1994, sửa đổi bổ sung các năm 2002, 2006, 2007, Điều 5, Điều 6.
39. Thiện Thuật (2005), "Dạy nghề cho nông dân ở Thái Bình", Tạp chí Lao động và Xã hội, (263), tr.15.
40. Tổng cục Thống kê (1997), Từ điển thống kê, Hà Nội.
41. Trung tâm Hớng nghiệp dạy nghề huyện ứng Hòa (2005),
Báo cáo kết quả đào tạo dạy nghề giai đoạn 2005 - 2010.
42. Đỗ Thế Tùng (chủ biên) (2000), Giáo trình kinh tế chính
trị, chơng trình cao cấp, tập 1, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
43. Uỷ ban nhân dân huyện ứng Hòa (2006), Báo cáo tổng
hợp rà soát quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện ứng Hòa giai đoạn 2006-2010 và định h- ớng đến năm 2020.